Nó có bố mẹ, có nhà ở Hà Nộ? nhưng nó một mực bảo chán, không muốn trở về nhà. 13 tuổ? vớ? những vấp ngã đầu đờ?, là đồng phạm trong vụ án "H?ếp dâm trẻ em", có những lúc tưởng chừng chẳng thể gắng gượng được, nó chỉ muốn buông xuô? tất cả.
1. Trong số những đứa trẻ lang thang k?ếm sống ở quanh khu vực hồ Hoàn K?ếm, nó là đứa ít tuổ? nhất. Nó có bố mẹ, có nhà ở Hà Nộ? nhưng nó một mực bảo chán, không muốn trở về nhà. Câu chuyện dạt nhà của nó thật đắng đót…
Nó có gương mặt lanh lợ?, ăn nó? lưu loát. Mớ? 13 tuổ? nhưng nó dạt nhà đã mấy năm nay.
Nó là đồng phạm trong vụ án "H?ếp dâm trẻ em" do Cục Cảnh sát Hình sự - Bộ Công an vừa khám phá. Một nhóm thanh th?ếu n?ên lang thang, bụ? đờ? như nó khống chế một bé gá? từ Thanh Hóa ra Hà Nộ? tìm v?ệc làm, đưa về nhà trọ tạ? phường Phúc Xá h?ếp dâm tập thể. Nó được đồng bọn gọ? đ?ện thoạ? đến cùng tham g?a. Nó cùng 4 đứa khác bị Cơ quan đ?ều tra khở? tố bị can về tộ? "H?ếp dâm trẻ em". Bốn đứa k?a bị tạm g?am, còn nó chưa đủ tuổ? chịu trách nh?ệm hình sự nên được tạ? ngoạ?. Nó được g?a đình đón về. Nhưng cũng như nh?ều lần khác, nó tìm cách "lỉnh" đ? khỏ? nhà ngay. Nó tên là Bù? Quang Ch?ến.
Ba tuần sau kh? Bù? Quang Ch?ến được tạ? ngoạ?, tình cờ tô? gặp nó cùng 2 đứa khác vừa từ bã? ngô dướ? chân cầu Long B?ên đ? lên. Trông mặt nó có vẻ hớn hở. Không g?ấu g?ếm, nó khoe vừa chén ngô nướng no nê. Mấy hôm nay chúng đó?, không có t?ền nên rủ nhau xuống bẻ trộm ngô ăn. Ăn xong thì rút ngay không chủ bã? ngô bắt được. Nó bảo bình thường chỉ ăn bánh mỳ không. Bữa nào có t?ền thì đ? ăn cơm bụ?. Sang nhất là cơm thịt băm vớ? canh bí. Vớ? trẻ dạt nhà như nó thì bữa đó? nh?ều hơn bữa no.
"Vớ? trẻ dạt nhà như bọn cháu, làm gì có thờ? g?an để mà nghĩ sau này sẽ ra sao. Trong đầu bọn cháu chỉ có một ý nghĩ luôn thường trực: Hôm nay ăn gì? Ma? ăn gì? Làm gì để có t?ền?". Ch?ến cú? đầu, mặt buồn th?u kh? tô? hỏ? nó về tương la?.
Ngồ? nó? chuyện mà nó đưa tay gã? đầu, gã? chân tay l?ên tục. Nó bảo từ ngày dạt nhà đến nay đã 2 năm, đây là bộ quần áo thứ ha? của nó. Áo phông cộc tay, quần lửng. Bộ trước, nó mặc đến kh? thủng đũng quần mớ? thay. Quanh năm chỉ độc một bộ quần áo cộc trên ngườ?. Mùa đông, nó buộc phả? vận động l?ên tục, đ? lạ? nh?ều cho ấm ngườ?. Kh? nào lạnh quá thì ngồ? thụp xuống, lấy ha? tay ôm chặt ngườ? một lúc rồ? đ? t?ếp. Cả một mùa đông hầu như không tắm g?ặt, chỉ rửa mặt mũ?, chân tay là đủ. Còn mùa hè, đêm đêm chúng rủ nhau ra vườn hoa Hàng Đậu tắm ở đà? phun nước. Hôm nào cần g?ặt quần áo thì đưa nhau ra sông Hồng. Ngâm mình mấy t?ếng đồng hồ dướ? sông đợ? quần áo trên bờ được phơ? khô mớ? có cá? mặc.
Nó kể kh? nó được 1 tuổ? thì bố đ? tù về tộ? trộm cắp tà? sản. Lớn lên, nó được mọ? ngườ? kể bố nó nát rượu, hay đánh mẹ. Trong thờ? g?an bố ở tù, mẹ con nó về tá túc nhờ nhà bà ngoạ? và các bác ở ngõ Lệnh Cư, Khâm Th?ên. Mẹ nó không có nghề ngh?ệp, hàng ngày đ? phụ bán hàng ăn vớ? ngườ? cô. T?ền nuô? con chẳng đủ. Bà ngoạ? thì g?à nhưng vẫn phả? đ? phụ nề lấy t?ền nuô? cháu. Nó bảo thương bà ngoạ? nhất vì bà vất vả.
Bà cũng thương nó nhất nhà. Mấy năm nay thì bà g?à yếu, nằm l?ệt một chỗ rồ?. Nó? cũng không rõ nữa. Bà không b?ết chuyện nó dạt nhà. Th? thoảng, nó vẫn về thăm bà. Nó mua cho bà mấy hộp sữa tươ?, nó? dố? là t?ền công đ? làm thuê. Nó thở dà? thườn thượt kh? nhắc tớ? bà ngoạ?. Hình như vớ? nó, bà ngoạ? là ngườ? quan trọng nhất.
Nụ cườ? h?ếm ho? của Ch?ến kh? nó kể về v?ệc tốt đã làm được.
2. Nhà của Ch?ến nằm sâu trong một con ngõ trên phố Khâm Th?ên. Căn nhà khoảng chục mét vuông tố? om. Bước chân vào nhà là… g?ường ngủ, xung quanh chất đầy đồ đạc cũ kỹ, cáu bẩn. Không có thứ nào đáng g?á. Góc nhà là cầu thang bé xíu dẫn lên gác xép. Mẹ Ch?ến bảo ngoà? ha? vợ chồng, thằng Ch?ến và đứa em gá? thì th? thoảng, 2 cô con gá? r?êng của chồng vớ? vợ trước vẫn về đây. Dù không chung sống vớ? nhau nữa nhưng vợ cả chưa ly hôn nên có lúc bà ấy vẫn về nhà này. Còn mẹ nó, không có hôn thú nên phả? chấp nhận. "Nhà phức tạp thế đấy cô ạ" - mẹ Ch?ến rầu rĩ.
Bố của Ch?ến làm xe ôm ngay đầu ngõ. Mớ? hơn 50 tuổ? nhưng nhìn hom hem như ông lão. Mẹ nó bảo tạ? bố nó hay uống rượu, lạ? bệnh tật. "Nó hư hỏng từ nhỏ, g?a đình đã bất lực không thể dạy dỗ được nữa. Tô? bảo vợ tô? nh?ều lần rồ?, đưa nó vào trạ? g?áo dưỡng thì may ra còn g?ữ được con. Chứ để nó lang thang ngoà? đường thế này có ngày trộm cắp bị ngườ? ta đánh chết lúc nào không b?ết". Bố Ch?ến mặt đỏ gay, bực dọc. Mẹ nó ấm ức: "Mẹ nào mà chẳng thương con hả cô. Hoàn cảnh g?a đình thế này, tô? b?ết làm sao bây g?ờ".
Mẹ thằng Ch?ến kể năm nó học lớp 3, nhà nghèo quá không có t?ền nuô? nó ăn học, g?a đình làm đơn x?n gử? nó vào một trường từ th?ện. Ở đó nó được nuô? ăn, học m?ễn phí. Đến cuố? tuần thì bố mẹ đón về nhà. Nhưng sau này mẹ nó mớ? hố? hận đã tách thằng bé ra khỏ? g?a đình quá sớm. Ở trường từ th?ện đó cũng có một số đứa trẻ hư hỏng được g?a đình gử? vào, rồ? ngườ? ta quản lý không chặt chẽ, thằng Ch?ến thường xuyên trèo rào ra ngoà? chơ? đ?ện tử. Nó ngh?ện game từ đó. Những lần được đón về nhà, nó tìm cách trộm t?ền của mọ? ngườ? để chơ? đ?ện tử. Suốt ngày nó cắm đầu vào quán net. Bố mẹ bận đ? k?ếm ăn, chẳng a? có thờ? g?an mà quản lý, dạy dỗ nó như con nhà khác.
Mẹ nó bảo cảnh g?a đình đã nghèo, lạ? phức tạp như vậy nên đầu năm 2012, mẹ nó dắt Ch?ến và em gá? nó đến một ngô? chùa ở quận Long B?ên x?n ở nhờ. Mẹ nó làm v?ệc công quả cho nhà chùa. Thằng Ch?ến được nhà chùa gử? đ? học ở trường. Nhưng nó không chịu đ? học. "Máu" đ?ện tử ngấm vào ngườ?. Nó bảo ở chùa chán, không ăn được cơm chay. Và? tháng sau nó bỏ chùa đ? ra khu vực hồ Hoàn K?ếm, nhập bọn vớ? những đứa trẻ lang thang, không về nhà nữa.
Cứ th? thoảng lạ? có Công an đến nhà nó xác m?nh, thông báo nó l?ên quan đến những vụ án trộm cắp, cưỡng đoạt tà? sản. Nó còn nhỏ nên bố mẹ lạ? bảo lãnh về. Bố nó bảo không dám đánh mắng con, vì nó lớn rồ?. Nhưng ngày một ngày ha? nó lạ? chuồn lúc nào không b?ết. Mẹ nó bảo ở nhà thì chật chộ?, bố nó cấm cửa không cho nó bước chân ra khỏ? cửa, bố con thì bao năm nay xung khắc.
Một lần nó về nhà lấy trộm đ?ện thoạ? và mấy trăm nghìn của chị gá?. Trong mắt ngườ? thân, nó là đứa trẻ hư hỏng kh?ến tất cả phả? cảnh g?ác. Hình như nó cũng mặc cảm nên càng ít về nhà hơn. Mẹ nó bảo có lần nó nhớ mẹ, về đến cửa chỉ để nhìn thấy mẹ rồ? đ? ngay.
Theo Công an Nhân dân