Cho đến bây g?ờ, y học phát tr?ển, thuốc Đông, Tây y đầy đủ nhưng nh?ều ngườ? vẫn chọn cách tìm về xóm Mỹ Hòa để x?n “thuốc” từ hòn đá “thần”.
Những vết cứa trên đá “thần”
Cụ Trần Trung kể chuyện về hòn đá
Chị Phạm Thị Thơm (SN 1973), một ngườ? hàng xóm của cụ Trung cho b?ết: “Đứa cháu út nhà tô? cũng bị bệnh tưa m?ệng. Những vết tưa kh?ến nó nh?ều ngày không ăn, không uống được. Vợ chồng tô? đưa cháu đ? chữa nh?ều nơ? mà không khỏ?. Nghe mọ? ngườ? trong làng chỉ, ha? vợ chồng cũng đến chỗ hòn đá để nạo ít bột đá mang về bô? cho cháu uống. Lấy xong bột đá, tô? để vào đó 1000 đồng. Về nhà bô? đều đặn 2 lần/ngày cho cháu, chỉ trong vòng ha? ngày là khỏ? bệnh”.
Theo lờ? kể của ông Anh, năm 2000-2003 là thờ? đ?ểm mọ? ngườ? kéo đến đông nhất để lấy bột đá. Năm đó, như một đạ? dịch, trẻ con trong làng hầu như đứa nào cũng bị tưa lưỡ?. Có những ngày ngườ? đến x?n thuốc đông đến nỗ? họ phả? sắp hàng theo thứ tự. Họ không mất t?ền đưa con đ? bệnh v?ện để chữa trị mà vẫn khỏ? bệnh. Bây g?ờ, y học phát tr?ển nhưng một số ngườ? vẫn chọn cách đến xã Phù Lưu để x?n thuốc.
Hòn đá nằm nép mình bên gốc tre làng
HÀ HẰNG – KIM THOA