Tạ? hộ? thảo về hoàn th?ện chế định chứng cứ trong BLTTHS do VKSND Tố? cao tổ chức sáng 2-10, đạ? d?ện nh?ều cơ quan tố tụng đã “mổ xẻ” đề xuất mở rộng quyền thu thập chứng cứ của luật sư...
Tạ? hộ? thảo, bà Nguyễn Thị Thủy (Phó V?ện trưởng V?ện Khoa học K?ểm sát - VKSND Tố? cao) cho b?ết v?ện này đã đề xuất 10 vấn đề cần sửa đổ?, bổ sung chế định này trong BLTTHS và tách thành ha? mục: Chứng cứ (những vấn đề phả? chứng m?nh trong vụ án hình sự; các nguồn chứng cứ…) và chứng m?nh (thu thập chứng cứ, k?ểm tra, đánh g?á).
Luật sư hỏ?, nhân chứng phả? trả lờ??
Trong đó, để phù hợp vớ? yêu cầu tăng cường tranh tụng, bảo đảm quyền bào chữa của ngh? can, V?ện Khoa học K?ểm sát đề xuất bổ sung thêm quy định: “Để thu thập chứng cứ, ngườ? bào chữa có quyền hỏ? ngườ? bị hạ?, ngườ? làm chứng và những ngườ? b?ết về vụ án nếu được những ngườ? này đồng ý; có quyền thu thập, đưa ra tà? l?ệu, đồ vật…”.
Ông Trần Văn Độ (Phó Chánh án TAND Tố? cao) nhận xét bổ sung như trên vẫn khó thực th?: “Nếu ngườ? làm chứng từ chố? trả lờ? thì ngườ? bào chữa b?ết làm sao? Trong kh? các cơ quan tố tụng hỏ? thì họ bắt buộc có nghĩa vụ trả lờ?. Như vậy là chưa bình đẳng”.
H?ện nay, nh?ều ph?ên tòa hình sự vắng mặt nhân chứng trong lúc xét xử. Ảnh: HTD
Theo ông Độ, ở các nước khác, v?ệc tr?ệu tập ngườ? làm chứng ra tòa kha? báo rất phổ b?ến, còn ở nước ta rất nh?ều ph?ên tòa vắng mặt nhân chứng, chỉ công bố lờ? kha? trong quá trình đ?ều tra. Thực tế đã xảy ra những vụ án oan mà kh? phúc tra, ra tòa thì nhân chứng lạ? kha? khác vớ? bản kha? ở cơ quan đ?ều tra. Nếu mở rộng quyền cho luật sư hỏ?, đồng thờ? quy định ngườ? làm chứng có nghĩa vụ phả? trả lờ? thì cũng là một kênh thuận lợ? để đảm bảo tính khách quan, toàn d?ện.
Ngược lạ?, ông Nguyễn Thá? Phúc (G?ám đốc Học v?ện Tư pháp) phản đố?: Quy định về quyền của ngườ? bào chữa đã đầy đủ. Ngườ? bào chữa không phả? là cơ quan công quyền t?ến hành tố tụng nên không thể được trao quyền lực bắt buộc chủ thể tham g?a tố tụng khác đáp ứng. “Cần phân b?ệt rõ “quyền xét hỏ?” của các cơ quan tố tụng trong hoạt động tố tụng khác vớ? “quyền hỏ?” bình thường. Có thể tham khảo luật các nước khác, họ cũng phân b?ệt rõ có ha? khá? n?ệm xét hỏ? - hỏ? tương tự như trên” - ông Phúc nó?.
Ông Lê M?nh Long (Phó Cục trưởng Cục Đ?ều tra - VKSND Tố? cao) đồng tình vớ? quan đ?ểm này và cho rằng vớ? quy định tạ? Đ?ều 58 BLTTHS h?ện hành thì “luật sư không lo th?ếu quyền trong v?ệc thu thập chứng cứ. Ông Long cũng bày tỏ lo ngạ? rằng v?ệc mở rộng quyền “luật sư hỏ? nhân chứng” quá rộng sẽ “dễ dẫn đến lạm quyền, v? phạm quyền tự do, dân chủ, nhân thân của ngườ? làm chứng”.
Ông Trương Đình Thắng (Vụ Pháp chế - Bộ Công an) thì đề nghị: Nếu quy định về quyền thu thập chứng cứ của ngườ? bào chữa thì phả? có thêm quy định về trình tự thu thập chứng cứ của họ.
Sửa khá? n?ệm, mở rộng nguồn chứng cứ
Một vấn đề khác, khá? n?ệm về chứng cứ được V?ện Khoa học K?ểm sát đề xuất sửa thành “chứng cứ là những thông t?n có thật”. Theo V?ện Khoa học K?ểm sát, BLTTHS h?ện hành quy định “chứng cứ là những gì có thật” đã dẫn đến nh?ều cách h?ểu: Có ngườ? h?ểu là “những tà? l?ệu, đồ vật cụ thể”, có ngườ? h?ểu là những “thông t?n có thật”, từ đó dễ nhầm lẫn g?ữa nguồn chứng cứ và chứng cứ.
Vớ? quan đ?ểm tăng cường tranh tụng, bình đẳng trong tố tụng hình sự, ông Trần Văn Độ cũng đề xuất sửa đổ? khá? n?ệm về chứng cứ. Theo ông Độ, quy định “chứng cứ là những gì có thật… mà cơ quan đ?ều tra, VKS và tòa án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành v? phạm tộ?…” của BLTTHS h?ện hành là không phù hợp. Cần bỏ cụm từ “cơ quan đ?ều tra, VKS và tòa án” trong quy định này bở? không chỉ các cơ quan tố tụng mớ? có quyền sử dụng chứng cứ mà các chủ thể khác tham g?a tố tụng, nhất là ngườ? bào chữa cũng có quyền sử dụng chứng cứ để chứng m?nh sự vô tộ?.
V?ện Khoa học K?ểm sát đề xuất bổ sung một số nguồn chứng cứ mớ? trong lĩnh vực công nghệ, hợp tác quốc tế: Âm thanh, hình ảnh l?ên quan đến v?ệc chứng m?nh tộ? phạm do các phương t?ện gh? âm, gh? hình và các phương t?ện công nghệ thông t?n khác lưu lạ?; kết quả tương trợ tư pháp do cơ quan thẩm quyền của nước ngoà? cung cấp; kết luận của hộ? đồng định g?á tà? sản.
Cạnh đó, V?ện Khoa học K?ểm sát cũng đề xuất bổ sung một đ?ều luật mớ? quy định về nguyên tắc loạ? trừ chứng cứ theo hướng “những tà? l?ệu, đồ vật, phương t?ện công nghệ thông t?n được thu thập nhưng v? phạm quy định của bộ luật này không được co? là chứng cứ, không có g?á trị chứng m?nh trước pháp luật”. Ngoà? ra, một đề xuất khác cũng rất đáng chú ý là “những tình t?ết đã được chứng m?nh trong bản án đã có h?ệu lực của tòa án thì được công nhận là chứng cứ, không cần chứng m?nh lạ?”.
Ông Hoàng Nghĩa Ma? - Phó V?ện trưởng VKSND Tố? cao: A? có quyền đánh g?á chứng cứ? Theo đề xuất của V?ện Khoa học K?ểm sát thì v?ệc k?ểm tra, đánh g?á chứng cứ do đ?ều tra v?ên, trợ lý đ?ều tra, k?ểm sát v?ên, k?ểm tra v?ên, thẩm phán, hộ? thẩm nhân dân thực h?ện. Tuy nh?ên, trợ lý đ?ều tra, k?ểm tra v?ên chỉ là những ngườ? g?úp v?ệc cho đ?ều tra v?ên, k?ểm sát v?ên. Họ có thể hỗ trợ trong các hoạt động ngh?ệp vụ, kể cả thu thập chứng cứ, lấy lờ? kha?… nhưng không thể có quyền đánh g?á chứng cứ. Trao quyền đánh g?á chứng cứ cho họ là không phù hợp. Ông Nguyễn Huy Thuật - Phó G?ám đốc Học v?ện Cảnh sát nhân dân: Đừng bắt cơ quan tố tụng “ngh?ên cứu” Không nên quy định “kh? đ?ều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, cơ quan đ?ều tra, VKS và tòa án phả? xác định nguyên nhân, đ?ều k?ện phạm tộ? để yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các b?ện pháp phòng ngừa” vì không khả th?. Trách nh?ệm phòng, chống tộ? phạm rất chung chung, nếu đưa quy định về hoạt động ngh?ên cứu vào BLTTHS thì không cần th?ết. |
Theo Bình M?nh/Phapluattp