+Aa-
    Zalo

    Tình trạng “hình sự hóa” quan hệ dân sự, kinh tế (Kỳ 2)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trên thực tế, có rất nhiều vụ án dân sự, kinh tế, thương mại đang bị hình sự hóa. Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì giải quyết tranh chấp dân sự, kinh tế hoặc hướng dẫn doanh nghiệp khởi kiện, cơ quan tố tụng lại cố tình hình sự hóa vụ việc. Liên quan đến vấn đề trên, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quốc Hội- Chánh văn phòng TAND TP.Hà Nội.

    (ĐSPL) - Trên thực tế, có rất nh?ều vụ án dân sự, k?nh tế, thương mạ? đang bị hình sự hóa. Nh?ều ý k?ến cho rằng, thay vì g?ả? quyết tranh chấp dân sự, k?nh tế hoặc hướng dẫn doanh ngh?ệp khở? k?ện, cơ quan tố tụng lạ? cố tình hình sự hóa vụ v?ệc. L?ên quan đến vấn đề trên, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? ông Nguyễn Quốc Hộ?- Chánh văn phòng TAND TP.Hà Nộ?.

    Ông Nguyễn Quốc Hộ?, Chánh văn phòng TAND TP.Hà Nộ?

    Xác định sa? khách thể

    - Thưa ông, có nh?ều ý k?ến cho rằng nguyên nhân dẫn đến hình sự hóa các vụ án dân sự, k?nh tế, thương mạ?, là do xác định sa? khách thể. Cụ thể một số vụ án bị VKS đề nghị truy tố, nhưng tòa lạ? bác. Quan đ?ểm của ông về vấn đề này như thế nào?

    + Đ?ều đó không đúng hoàn toà. Tuy nh?ên ở một số địa phương, do cơ quan t?ến hành tố tụng đã xác định sa? khách thể trong những vụ án cụ thể. Kh? một xã hộ? phát tr?ển, v?ệc các g?ao dịch về k?nh tế, vay mượn, thế chấp, cầm cố cũng phát tr?ển vớ? nh?ều hình thức, đa dạng. Thông thường một cá nhân hay tổ chức đ? vay vốn để làm ăn, nếu thuận lợ? thì không có vấn đề gì phả? bàn cã?. Tuy nh?ên, nếu gặp rủ? ro, làm ăn thua lỗ, các doanh ngh?ệp, cá nhân phát s?nh tranh chấp từ v?ệc vay mượn đó.

    Trên thực tế rất nh?ều cá nhân, tổ chức đ? vay làm ăn ngh?êm chỉnh, nhưng cũng có nh?ều cá nhân, tổ chức, núp bóng dướ? hình thức đ? vay vốn để lừa đảo, mà pháp luật hình sự nh?ều kh? không thể truy cứu được do chưa đủ yếu tố.  

    Tô? lấy ví dụ: Ban đầu hành v? vay mượn của ông A vớ? ông B là ngh?êm chỉnh, có hợp đồng vay, ký kết đàng hoàng. Nhưng sau đó ông B lạ? lấy tà? sản vay mượn được của ông A mang đ? thế chấp, cầm cố trả nợ ngườ? khác, thậm chí để đánh bạc... Đến thờ? hạn trả nợ, ông B không trả được cho ông A dẫn đến tranh chấp. Ông A k?ện tớ? cơ quan chức năng, nhưng do ông B không bỏ trốn mà chỉ lấy lý do làm ăn thua lỗ không có khả năng ch? trả, lý do để g?ãn nợ...,do đó, cơ quan chức năng không thể truy cứu về tộ? lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản (Đ?ều 140 BLHS). Mặc dù tà? sản của ông A đang bị ông B sử dụng dướ? nh?ều hình thức, nhưng v?ệc chứng m?nh là vô cùng khó.

    - Như vậy, v?ệc đánh g?á hành v? v? phạm pháp luật g?ữa cá nhân vớ? cá nhân, doanh ngh?ệp vớ? tổ chức trong g?ao dịch k?nh tế, thương mạ? dân sự là vô cùng khó, thưa ông?

    + Trên thực tế, h?ện tượng một số hành v? v? phạm nghĩa vụ xác lập từ các g?ao dịch dân sự, k?nh tế không cấu thành tộ? phạm bị khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử theo pháp luật hình sự đã và đang là vấn đề bức xúc, được dư luận đặc b?ệt quan tâm. Tình trạng này không chỉ gây th?ệt hạ? cho ngườ? dân, doanh ngh?ệp mà còn làm tổn hạ? mô? trường đầu tư, k?nh doanh, gây mất n?ềm t?n của ngườ? dân vào công lý và hệ thống tư pháp.

     H?ện nay, tộ? phạm k?nh tế d?ễn b?ến rất phức tạp, có ch?ều hướng ra tăng, vớ? những thủ đoạn, phương thức cực kỳ t?nh v?. V?ệc đánh g?á hành v? v? phạm pháp luật, thu thập chứng cứ đố? vớ? tộ? phạm nó? chung đã là khó khăn, nhưng tộ? phạm k?nh tế còn có những phức tạp r?êng. Ngoà? v?ệc l?ên quan đến định tộ? danh, đó là  phạm tộ? gì, các cơ quan t?ến hành tố tụng còn phả? đấu tranh g?ữa các quan đ?ểm vớ? nhau, kh? g?ả? quyết một vụ án cụ thể. Ranh g?ớ? g?ữa tộ? phạm hình sự vớ? g?ao dịch dân sự là khó tách bạch, dẫn tớ? v?ệc hình sự hóa các vụ án dân sự. Để g?ả? quyết tốt vấn đề này, cần có thông tư hướng dẫn cụ thể hơn nữa về Đ?ều 140 BLHS để v?ệc thực th? được rõ ràng, hạn chế tố? đa v?ệc hình sự hóa các quan hệ dân sự, k?nh tế...

    Kẽ hở pháp lý

    - Ông đánh g?á thế nào v?ệc một số cá nhân, tổ chức vay vốn làm ăn, nhưng thực tế là lừa đảo?

    + Thực tế là có thật, nhưng cũng không thể đạ? d?ện cho tất cả các vụ án dân sự, k?nh tế, thương mạ? được. Có đương sự, tổ chức làm ăn ngh?êm chỉnh, nhưng vì lý do bất khả kháng, họ không thể ch? trả được, đ?ều này cần phả? được xem xét, dướ? nh?ều góc độ, tránh hình sự hóa. Tuy nh?ên, nh?ều sự v?ệc cơ quan chức năng không khỏ? tố được vì đ?ều luật quy định quá cứng nhắc. Tô? lấy ví dụ tộ? lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản được quy định tạ? Đ?ều 140 - BLHS. Yếu tố cấu thành của tộ? này là, ý thức ban đầu là ngay thẳng, sau đó mớ? ch?ếm đoạt. Tuy nh?ên, để khở? tố hình sự, luật quy định phả? thỏa mãn một trong ha? đ?ều k?ện: Đương sự phả? bỏ trốn; cơ quan tố tụng phả? chứng m?nh được đương sự đó lấy tà? sản đ? vay, dùng vào v?ệc bất hợp pháp.

     Nếu không đủ ha? yếu tố trên thì vụ v?ệc chỉ là tranh chấp dân sự, g?ả? quyết bằng tố tụng dân sự. Lợ? dụng kẽ hở này, nh?ều ngườ? đã đ? vay rất nh?ều, có thể lên tớ? hàng chục tỷ đồng rồ? không chịu ch? trả nhưng cũng không bỏ trốn. Họ lập luận: G?ao dịch của họ chỉ là quan hệ dân sự, các tranh chấp khác nếu có sẽ được khở? k?ện bằng một vụ án khác. Đ?ều này không chỉ gây khó khăn cho các cơ quan t?ến hành tố tụng mà còn gây th?ệt hạ? lớn đố? vớ? ngườ? cho vay vốn. V?ệc cơ quan đ?ều tra không khở? tố hình sự đố? vớ? hành v? v? phạm là do khó chứng m?nh trong v?ệc đương sự dùng tà? sản đ? vay vào v?ệc bất hợp pháp.

    Mặc dù tộ? phạm về k?nh tế rất phức tạp, nhưng chính sách của Đảng h?ện nay là không hình sự hóa các vụ án dân sự.

    -X?n cảm ơn ông!

    Đ?ều 107. Những căn cứ không được khở? tố vụ án hình sự

    Không được khở? tố vụ án hình sự kh? có một trong những căn cứ sau đây:

    1. Không có sự v?ệc phạm tộ?;

    2. Hành v? không cấu thành tộ? phạm;

    3. Ngườ? thực h?ện hành v? nguy h?ểm cho xã hộ? chưa đến tuổ? chịu trách nh?ệm hình sự;

    4. Ngườ? mà hành v? phạm tộ? của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có h?ệu lực pháp luật;

    5. Đã hết thờ? h?ệu truy cứu trách nh?ệm hình sự;

    6. Tộ? phạm đã được đạ? xá;

    7. Ngườ? thực h?ện hành v? nguy h?ểm cho xã hộ? đã chết, trừ trường hợp cần tá? thẩm đố? vớ? ngườ? khác.

    Lương L?ễu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tinh-trang-hinh-su-hoa-quan-he-dan-su-kinh-te-ky-2-a2971.html
    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    (ĐSPL) - “Bắt mạch” tình trạng tai nạn giao thông gia tăng trong thời gian gần đây, nhiều người giật mình khi các chuyên gia nhắc đến yếu tố chất lượng xuống cấp của các công trình giao thông trọng điểm. Nếu việc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể với từng công trình hiện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khởi tố chính các chủ đầu tư và đơn vị thi công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng người dân treo trên đầu... sợi tóc.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    (ĐSPL) - “Bắt mạch” tình trạng tai nạn giao thông gia tăng trong thời gian gần đây, nhiều người giật mình khi các chuyên gia nhắc đến yếu tố chất lượng xuống cấp của các công trình giao thông trọng điểm. Nếu việc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể với từng công trình hiện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khởi tố chính các chủ đầu tư và đơn vị thi công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng người dân treo trên đầu... sợi tóc.

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    Tham nhũng đang là một vấn nạn, nhiều năm trở lại đây, Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc chống tệ nạn này nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa được như ý, khiến người dân bức xúc. Để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, nhiều biện pháp đã đưa ra nhưng hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết.