+Aa-
    Zalo

    Tiết lộ thú vị về tác giả câu nói trong đề thi đại học năm 2013

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - "John đi tìm Hùng" là cuốn sách thu hút khá nhiều độc giả trẻ thời gian gần đây. Đặc biệt sức nóng của cuốn sách càng tăng lên khi trích đoạn một câu nói trong cuốn sách được chọn để đưa vào đề thi đại học khối D năm nay...

    (ĐSPL) - "John đ? tìm Hùng" là cuốn sách thu hút khá nh?ều độc g?ả trẻ thờ? g?an gần đây. Đặc b?ệt sức nóng của cuốn sách càng tăng lên kh? trích đoạn một câu nó? trong cuốn sách được chọn để đưa vào đề th? đạ? học khố? D năm nay...Thấy xa cách kh? "bị" gọ? là  V?ệt k?ều
    Trở về từ chuyến xuyên V?ệt có một không ha? kéo dà? 80 ngày vớ? ch?ếc ví rỗng để rồ? cho ra đờ? cuốn sách thú vị "John đ? tìm Hùng" một thờ? g?an dà? luôn trong tình trạng "cháy hàng" mỗ? kh? các bạn trẻ đến gõ cửa nhà sách, Hùng l?ên t?ếp đón nhận những tình cảm của độc g?ả và ngườ? hâm mộ. Tuy nh?ên bên cạnh những động v?ên chân thành từ phía độc g?ả, ít a? b?ết cậu cũng vấp phả? một số những h?ểu lầm nho nhỏ kh? một số ngườ? cho rằng, có vẻ như "đ?ều t?ếng" về ngườ? V?ệt Nam khá nh?ều kh?ến một ngườ? trẻ như Hùng "nóng mũ?" muốn chứng m?nh bằng chuyến xuyên V?ệt có một không ha? này.
    Vớ? con ngườ? đơn g?ản như Hùng, ý định ban đầu của cậu về chuyến đ? chỉ đơn g?ản là một trả? ngh?ệm của bản thân để h?ểu hơn về đất nước V?ệt Nam và cộ? nguồn của mình. Đố? vớ? Hùng, cậu tỏ ra không mấy thoả? má? kh? nh?ều ngườ? cho rằng đây là cách nhìn thú vị của một chàng V?ệt k?ều trẻ về con ngườ? V?ệt Nam. Hùng tâm sự: "Khá? n?ệm V?ệt k?ều kh?ến em cảm thấy mình như khách trên chính quê hương. Thực tế mục đích chuyến đ? xuyên V?ệt của em là để tìm phần V?ệt Nam trong chính con ngườ? em. Đ?ều làm em bất ngờ nhất là nhận ra em thực ra rất V?ệt Nam. Em đã đ? và trả? ngh?ệm có lẽ còn nh?ều hơn một số ngườ? được s?nh ra ở V?ệt Nam".Hùng John (bên phả?) trong buổ? ra mắt cuốn sách "John đ? tìm Hùng"Trở về từ Mỹ - một mảnh đất từng được co? là th?ên đường sung sướng, không ít ngườ? cho rằng vốn quen trong nhung lụa thì một chàng V?ệt k?ều trẻ tuổ? như Hùng sẽ thất bạ? kh? quyết định dấn thân vào một chuyến đ? chỉ toàn khó khăn và không ít nguy h?ểm rình rập. Tuy nh?ên trên thực tế, ít a? b?ết Hùng là một chàng tra? có tuổ? thơ th?ếu thốn và không hề bằng phẳng như mọ? ngườ? nghĩ. Ba mẹ ly dị nhau kh? cậu còn nhỏ. Đang từ đứa trẻ được cưng ch?ều và chăm sóc chu đáo, cậu được ba mẹ chuyển cho về sống cùng bà ngoạ? và rất nh?ều anh chị em họ khác sống ở một khu phố của những ngườ? nghèo - nơ? mà thứ "đặc sản" sẵn nhất là tệ nạn xã hộ?. Đang ở vào độ tuổ? mớ? lớn, tâm s?nh lý có nh?ều xáo trộn, Hùng dễ dàng thỏa h?ệp vớ? lố? sống đầy bạo lực, kết bạn vớ? những thành phần dướ? đáy của xã hộ?. May mắn cho cậu vết trượt đó không đủ dà? và sâu để cậu phả? ân hận cả đờ?, nhưng cho đến bây g?ờ mỗ? kh? nhắc đến cậu vẫn tự t?n cho rằng quãng thờ? g?an đen tố? đó đã cho cậu những trả? ngh?ệm thực tế về cuộc sống, về ranh g?ớ? mong manh g?ữa cá? tốt và cá? xấu, g?ữa sự sống và cá? chết...
    Sau kh? tìm h?ểu chàng tác g?ả trẻ này qua từng trang sách, nh?ều bạn còn nó? vu? quá trình xuyên V?ệt đó của Hùng như một cách tự "ép khổ" mình của các nhà tu hành. Hùng chỉ cườ? xòa và cho b?ết: "Mục đích của v?ệc đ? bộ là để có cơ hộ? được gặp gỡ và nó? chuyện vớ? nh?ều ngườ?. Nếu em đ? bằng xe hay mang theo t?ền, em sẽ không muốn dừng lạ?, em sẽ bỏ lỡ cơ hộ? được gặp những con ngườ? tuyệt vờ?. Chuyến đ? được thực h?ện để em h?ểu thêm về V?ệt Nam. Và đ?ều em học được là V?ệt Nam đa dạng mà lạ? độc đáo vô cùng, đến mức chắc là sẽ không bao g?ờ em b?ết hết về V?ệt Nam".
    Thực h?ện chuyến xuyên V?ệt không một xu dính tú?, Hùng đã chuẩn bị tâm lý để đố? mặt vớ? rất nh?ều những trả? ngh?ệm trên cung đường mình đ? nhưng cũng không khỏ? bất ngờ trước những tình huống tồ? tệ kh?ến cậu dở khóc dở cườ?: "Ngườ? V?ệt Nam rất h?ếu khách và hào h?ệp, nh?ều ngườ? đã g?úp em trên đường đ?. Em đã thực sự yêu thích công v?ệc gặt lúa, cấy lúa, đánh cá,... Em được làm v?ệc cùng mọ? ngườ? và rồ? sau một ngày dà? thì được về nhà nghỉ ngơ?. Nhưng cũng có những kỷ n?ệm không mấy vu? vẻ như có lần bị dọa cho vào tù, có lần tưởng suýt chết vì ngộ độc, và còn có cả và? ngườ? nó? những đ?ều không hay về em", Hùng kể.
    T?n vu? về đề th? bảo mật đến phút cuố?
    Để cho ra đờ? cuốn sách "John đ? tìm Hùng" hoàn toàn không nằm trong kế hoạch của Hùng mà ý tưởng đó chỉ bất ngờ nảy s?nh sau chuyến xuyên V?ệt và cậu mất gần 6 tháng để hoàn thành nó. "Cuốn sách là kết quả của những trả? ngh?ệm trong suốt cuộc hành trình vì vậy trước những luồng ý k?ến cho rằng chuyến đ? thực ra chỉ là một cách để lăng xê cho kế hoạch xuất bản sách của em là không đúng. Có một phần trong em luôn muốn trở thành một nhà văn, và v?ệc cuốn sách được xuất bản đúng là g?ấc mơ thành h?ện thực đố? vớ? em ", Hùng tâm sự.
    Từ đó câu nó? trong trích đoạn cuốn sách: "Phần nh?ều ngườ? V?ệt Nam có tính cách thụ động, là những ngườ? đ? theo chứ không phả? t?ên phong. Nếu có a? đó đ? trước và thử trước, tô? sẽ theo sau chứ không bao g?ờ là ngườ? dẫn đường. Áp lực xã hộ? kh?ến bạn phả? đ? theo con đường đã được vẽ sẵn" được chọn làm đề tà? cho đề Văn khố? D năm 2013. Trước sự k?ện thú vị này, nh?ều ngườ? cảm thấy tò mò bở? trong trường hợp hy hữu thì vấn đề "bản quyền" câu nó? của tác g?ả dường như bị... bỏ qua. "Không có a? l?ên lạc hỏ? em trước. Có lẽ do quy định bảo mật thông t?n hoặc họ sợ rất có thể em là "thủ phạm" t?ết lộ đề th? vớ? mọ? ngườ? và như vậy thì không công bằng cho một kỳ th?. Em b?ết được từ một ngườ? bạn đăng một bức ảnh lên facebook của em", Hùng nó?.
    Vớ? Hùng, để trích đoạn được chọn đưa vào đề th? đạ? học hoàn toàn không phả? là một sự may mắn mà đây là một bằng chứng sống chứng tỏ sự ủng hộ của đông đảo các bạn trẻ về nộ? dung của cuốn sách cũng như sự gh? nhận của những thầy, cô g?áo về tính chân thực của cuốn sách Hùng v?ết. Trò chuyện vớ? chúng tô?, Hùng tự t?n cho rằng  đoạn trích đó được chọn vì nó đúng, đặc b?ệt là vớ? g?ớ? trẻ bây g?ờ. Mọ? ngườ? đều tự hào về V?ệt Nam và muốn đ?ều tốt nhất cho V?ệt Nam thì cách tốt nhất là tập trung đầu tư vào ngườ? trẻ bở? ngườ? trẻ chính là tương la?. Trong kh? đó ở V?ệt Nam, các bạn trẻ không được có nh?ều cơ hộ? để tự lập và đạt tớ? t?ềm năng của họ. Họ có nh?ều áp lực từ xã hộ? và g?a đình, nh?ều ngườ? muốn các bạn phả? học và làm những v?ệc mà có kh? các bạn không thích. Ở V?ệt Nam, phần lớn các bạn bị định hướng đường đ? từ kh? còn nhỏ. Để thay đổ? ngườ? trẻ cần đ? tìm con đường r?êng của họ, hãy đam mê và dám mơ ước.   
    "Nh?ều bạn trẻ tham dự kỳ th? đã đọc được trích đoạn đó và thích nó. Họ đã l?ên lạc vớ? em để tìm h?ểu và trao đổ? thêm. Được b?ết, các bạn thực sự dành thờ? g?an suy nghĩ về vấn đề đó, em thấy rất tuyệt" - Hùng không g?ấu nổ? n?ềm hạnh phúc kh? ch?a sẻ về những thành công bất ngờ từ cuốn sách mang lạ? cho mình.
    Tuệ L?nh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tiet-lo-thu-vi-ve-tac-gia-cau-noi-trong-de-thi-dai-hoc-nam-2013-a3765.html
    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Chiều 19-9, Bộ GD-ĐT có cuộc trao đổi với báo chí về dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”. Sau gần một năm chỉnh sửa, bổ sung, dự thảo này được Bộ GD-ĐT đánh giá là “đã thẳng thắn, đúng mức hơn trong việc nhận định về thực trạng giáo dục”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Chiều 19-9, Bộ GD-ĐT có cuộc trao đổi với báo chí về dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”. Sau gần một năm chỉnh sửa, bổ sung, dự thảo này được Bộ GD-ĐT đánh giá là “đã thẳng thắn, đúng mức hơn trong việc nhận định về thực trạng giáo dục”.

    Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

    Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

    (ĐSPL) - Gia đình có 11 anh em, 5 người bị mù lòa, cả nhà chỉ trông chờ vào việc gảy đàn hát dạo và đi bán vé số để mưu sinh. Nhưng người con út Lê Minh Tâm không dừng lại ở đó. Chàng trai khiếm thị lăn lóc theo gia đình bán vé số khắp ngõ ngách ngày nào nay đã là sinh viên khoa Ngữ Văn (Trường ĐH sư phạm TP.HCM).