+Aa-
    Zalo

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Chiều 19-9, Bộ GD-ĐT có cuộc trao đổi với báo chí về dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”. Sau gần một năm chỉnh sửa, bổ sung, dự thảo này được Bộ GD-ĐT đánh giá là “đã thẳng thắn, đúng mức hơn trong việc nhận định về thực trạng giáo dục”.

    Ch?ều 19-9, Bộ GD-ĐT có cuộc trao đổ? vớ? báo chí về dự thảo đề án “Đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện GD-ĐT”. Sau gần một năm chỉnh sửa, bổ sung, dự thảo này được Bộ GDĐT đánh g?á là “đã thẳng thắn, đúng mức hơn trong v?ệc nhận định về thực trạng g?áo dục”.

    Thí s?nh mệt mỏ? vì học quá tả?, phả? trả? qua ha? kỳ th? tốt ngh?ệp THPT và ĐH l?ền nhau. Trong ảnh: một thí s?nh tranh thủ chợp mắt trước kh? làm bà? tạ? Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trong kỳ th? tuyển s?nh ĐH năm nay - Ảnh: M?nh Đức

    Đề án “Đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện GD-ĐT” cho rằng nếu g?ảm số năm học phổ thông còn 10-11 năm sẽ khó đảm bảo chất lượng g?áo dục, trong kh? theo định hướng mớ?, g?áo dục phổ thông sẽ phả? tăng cường nh?ều hoạt động nhằm g?áo dục nhân cách, đạo đức học s?nh. Vì thế, ban soạn thảo vẫn đề xuất duy trì cấu trúc hệ thống g?áo dục quốc dân là 12 năm vớ? năm năm t?ểu học, bốn năm THCS và ba năm THPT. Trong đó chín năm từ t?ểu học đến hết THCS là g?a? đoạn g?áo dục cơ bản bắt buộc.

    Sẽ bỏ th? đạ? học - cao đẳng?

    Theo nhận định của ban soạn thảo đề án, kỳ th? tốt ngh?ệp THPT, tuyển s?nh ĐH-CĐ vẫn cồng kềnh, nặng nề, tốn kém, chưa h?ệu quả, gây bức xúc cho xã hộ?. Kết quả th? còn bị ch? phố? bở? các yếu tố chủ quan, cảm tính, nhất là đố? vớ? các môn khoa học xã hộ?, tình trạng g?an lận th? cử còn phổ b?ến, cách thức th? mớ? chỉ k?ểm tra v?ệc gh? nhớ k?ến thức và ít k?ểm tra được năng lực vận dụng k?ến thức của học s?nh. Trong kh? đó, v?ệc công nhận tốt ngh?ệp THPT và tuyển s?nh ĐH-CĐ chỉ căn cứ duy nhất vào đ?ểm th?, chưa công bằng đố? vớ? ngườ? học.

    Theo ông Bù? Mạnh Nhị - vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ GD-ĐT, thường trực ban soạn thảo đề án, v?ệc công nhận tốt ngh?ệp THPT phả? dựa vào kết quả đánh g?á quá trình g?áo dục năng lực, phẩm chất của học s?nh và kết quả đánh g?á cuố? cấp. Vì thế phương án đổ? mớ? th? (nằm trong nộ? dung đề án) sẽ kết hợp đánh g?á trong quá trình học tập và kết quả th? cuố? cấp để công nhận hoàn thành tốt ngh?ệp THPT. Trong đó, học s?nh học xong môn nào (trong lĩnh vực học tập lựa chọn) sẽ đánh g?á kết quả đạt chuẩn đầu ra môn học đó. Kỳ th? cuố? cấp sẽ yêu cầu vận dụng, tổng hợp k?ến thức, kỹ năng của nh?ều môn học để g?ả? quyết một vấn đề theo ha? lĩnh vực lớn là khoa học xã hộ? - nhân văn và khoa học tự nh?ên, hoặc cũng có thể chỉ tổ chức th? ha? môn văn, toán (thay cho sáu môn th? như h?ện nay).

    Ch?a sẻ thêm về vấn đề đổ? mớ? th?, ông Nguyễn V?nh H?ển, thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cho b?ết vớ? cách thức đánh g?á v?ệc hoàn thành chương trình THPT như trên, các trường ĐH-CĐ có thể tổ chức tuyển s?nh theo hướng dựa vào kết quả công nhận tốt ngh?ệp THPT để tuyển s?nh.

    Như vậy, nếu phương án trên được thực th? thì sẽ không còn ha? kỳ th? tốt ngh?ệp THPT và tuyển s?nh ĐH-CĐ như h?ện nay mà chỉ có một kỳ th?, ha? mục đích. Cùng vớ? v?ệc đổ? mớ? cách thức k?ểm tra, đánh g?á, Bộ GD-ĐT cũng chủ trương sẽ đổ? mớ? mạnh mẽ cách ra đề th?, nộ? dung đề th? vớ? yêu cầu vận dụng, thực hành k?ến thức nhằm k?ểm tra năng lực của ngườ? học.


    Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn V?nh H?ển (phả?) trong cuộc trao đổ? vớ? báo chí về đề án đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục - đào tạo - Ảnh: V?ệt Dũng

    Lớp 11, 12 chỉ còn ba môn học bắt buộc

    Trao đổ? tạ? cuộc gặp vớ? báo chí, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn V?nh H?ển nó? có nh?ều nguyên nhân dẫn tớ? tình trạng học s?nh bị quá tả? như chương trình chỉ có một bộ sách g?áo khoa, trong kh? đó sách g?áo khoa được đưa vào nh?ều k?ến thức hàn lâm, không cần th?ết vớ? học s?nh phổ thông. Chương trình g?áo dục được xây dựng cắt khúc, th?ếu tính l?ên thông g?ữa các cấp, dẫn tớ? trùng lặp, thừa k?ến thức. Mục t?êu g?áo dục trước đây nặng về mục t?êu g?áo dục toàn d?ện, th?ếu sự phân hóa. Phương pháp dạy học chậm đổ? mớ?, do mục t?êu dạy học là truyền thụ k?ến thức nên lố? dạy đọc - chép vẫn phổ b?ến...

    Nhằm g?ả? quyết câu chuyện “quá tả?”, theo ông H?ển, phả? đổ? mớ? đồng bộ nh?ều khâu, trong đó xác định rõ mục t?êu g?áo dục sẽ là phát tr?ển năng lực ngườ? học (thay cho cung cấp k?ến thức thuần túy) và cá thể hóa bằng định hướng g?áo dục phân hóa mạnh ở bậc học cuố? phổ thông. Vớ? mục t?êu này, v?ệc đổ? mớ? rõ nhất ở chương trình - sách g?áo khoa sau năm 2015 sẽ là g?ảm số lượng môn học. Bậc t?ểu học sẽ chỉ còn 3-6 môn học + 4 hoạt động thay cho 11 môn học + 3 hoạt động như h?ện nay. Theo hướng tích hợp k?ến thức ở nh?ều môn vào một môn học, dự k?ến t?ểu học sẽ có ha? môn mớ? là khoa học và công nghệ (k?ến thức khoa học) và tìm h?ểu xã hộ? (k?ến thức lịch sử, địa lý, thêm một số vấn đề xã hộ?). Bậc THCS sẽ chỉ còn 8 môn học + 4 hoạt động thay cho 13 môn học + 4 hoạt động. Bậc học này cũng có những môn học được tích hợp k?ến thức của nh?ều lĩnh vực như môn khoa học tích hợp k?ến thức của lý, hóa, s?nh; môn khoa học xã hộ? sẽ tích hợp k?ến thức của các môn lịch sử, địa lý, g?áo dục công dân.

    Đặc b?ệt, vớ? mục t?êu phân hóa mạnh mẽ, g?úp ngườ? học phát huy năng lực, sở trường, chuyên sâu vào môn học theo định hướng nghề ngh?ệp, ở lớp 11, 12 bậc THPT sẽ chỉ còn ba môn học bắt buộc là toán, ngữ văn, ngoạ? ngữ thay cho h?ện nay bắt phả? học tất cả các môn. Ngoà? ra, có ba môn học tự chọn khác và bốn hoạt động. Vớ? chương trình g?áo dục bậc THPT theo hướng phân hóa, chương trình THPT phân ban (h?ện hành) sẽ chính thức được hủy bỏ.

    Thứ trưởng Nguyễn V?nh H?ển cũng cho b?ết chương trình - sách g?áo khoa sau năm 2015 được đ?ều chỉnh theo hướng gần gũ?, th?ết thực vớ? học s?nh mỗ? cấp học, có tính l?ên thông trong toàn bộ chương trình 12 năm. “Song song vớ? quá trình hoàn th?ện đề án, Bộ GD-ĐT đang gấp rút chuẩn bị xây dựng chương trình - sách g?áo khoa mớ?” - ông H?ển nó?. Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho b?ết v?ệc đổ? mớ? chương trình - sách g?áo khoa lần này sẽ chủ trương thực h?ện bằng cách đồng thờ? b?ên soạn và thí đ?ểm luôn ở ba cấp học. Theo đó, dự k?ến thờ? g?an thí đ?ểm chương trình - sách g?áo khoa mớ? sẽ được rút ngắn, bắt đầu từ năm 2016-2019.

    Ngườ? thầy sẽ được quan tâm hơn

    Để chuẩn bị độ? ngũ g?áo v?ên đáp ứng yêu cầu mớ? của GD-ĐT, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho b?ết Bộ GD-ĐT đang t?ến hành v?ệc rà soát, quy hoạch mạng lướ? trường sư phạm trên cả nước. Dự k?ến thành lập các trường ĐH sư phạm khu vực có t?ềm lực mạnh để thật sự gánh vác va? trò là “máy cá?” đào tạo g?áo v?ên cho các vùng trên cả nước. Song song vớ? v?ệc này, Bộ GD-ĐT đã và đang xây dựng, đề xuất đ?ều chỉnh chính sách đố? vớ? nhà g?áo bao gồm cả chế độ lương, trợ cấp. Trong đó chú ý tớ? những chính sách khuyến khích, ưu đã? đố? vớ? nhà g?áo có trình độ, có cống h?ến nhằm thu hút ngườ? tà? vàoành sư phạm.

    Theo TTO 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-the-xoa-so-ky-thi-dai-hoc-a2990.html
    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    (ĐSPL) - Mới đây, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong khi nhiều trường đang “hấp hối” vì thiếu chỉ tiêu tuyển sinh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau khi các thông tin được đưa ra đã khiến nhiều bậc phụ huynh và học sinh giật mình.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    (ĐSPL) - Mới đây, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong khi nhiều trường đang “hấp hối” vì thiếu chỉ tiêu tuyển sinh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau khi các thông tin được đưa ra đã khiến nhiều bậc phụ huynh và học sinh giật mình.