+Aa-
    Zalo

    Các trường chịu trách nhiệm trước nhà nước về tự trị đại học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong những thập niên vừa qua, các tổ chức giáo dục đại học trên thế giới chịu nhiều áp lực phải cải tổ, mà cao điểm là khuynh hướng phát triển tự trị đại học.

    Trong những thập n?ên vừa qua, các tổ chức g?áo dục đạ? học trên thế g?ớ? chịu nh?ều áp lực phả? cả? tổ, mà cao đ?ểm là khuynh hướng phát tr?ển tự trị đạ? học.

    K?nh ngh?ệm và xu hướng ở các nước Châu Á vá Châu Ph? cho thấy va? trò chính quyền đố? vớ? g?áo dục đạ? học bắt đầu thay đổ? trong thập n?ên 1970 bằng v?ệc tăng cường luật lệ, chính sách và kế hoạch, rồ? t?ến đến nớ? lỏng k?ểm soát hành chính trong thập n?ên 1980 để khuyến khích quyền chủ động của các v?ện đạ? học đa lĩnh vực theo t?nh thần tự trị đạ? học của Anh Mỹ.

    Chịu trách nh?ệm trước nhà nước về tự trị đạ? học

    Tự trị đạ? học là quyền hạn của v?ện đạ? học trong v?ệc quyết định sứ mạng và chương trình hoạt động của mình và quyền hạn trong v?ệc quyết định phương t?ện và cách thức thực h?ện sứ mạng và chương trình hoạt động đó. Những quyền hạn này được căn cứ trên sự công nhận rằng vớ? số nhân sự chuyên g?a có uy tín trong nh?ều lĩnh vực mà v?ện đạ? học đa lĩnh vực có được thì chính v?ện đạ? học có năng lực nhất trong v?ệc quyết định làm đ?ều gì và làm như thế nào. 

    Nó? một cách ngắn gọn thì tự trị đạ? học toàn d?ện là sự tự quản trị lấy những nh?ệm vụ được g?ao phó cho v?ện đạ? học về các phương d?ện đào tạo, ngh?ên cứu, tà? chính, hành chính, đố? ngoạ?, tổ chức nhân sự, và chịu trách nh?ệm trước công chúng, trước pháp luật, trước các cơ quan quản lý nhà nước về v?ệc tổ chức những chương tình hoạt động để thực h?ện những nh?ệm vụ đó.

    Như thế kh? các trường đạ? học chuyên ngành của V?ệt Nam sát nhập vớ? nhau để tổ chức thành v?ện đạ? học đa lĩnh vực bao gồm những lĩnh vực tr? thức như khoa học tự nh?ên, khoa học xã hộ? và nhân văn, g?áo dục và sư phạm, kỹ thuật và công nghệ, luật, k?nh tế, y tế, nông lâm, k?ến trúc… thì cơ cấu tổ chức quản lý của v?ện đạ? học tự trị mớ? có thể áp dụng được. Các trường đạ? học chuyên ngành dù công lập hay ngoà? công lập mà còn tồn tạ? r?êng lẻ thì không được g?ao quyền tự trị đạ? học toàn d?ện.

    Ở phần lớn các nước trên thế g?ớ?, một đạo luật quốc hộ? định chế hóa sự thành lập v?ện đạ? học và quyền tự trị đạ? học được ủy thác cho hộ? đồng quản trị v?ện đạ? học. Đạo luật quốc hộ? xác định tổ chức, quyền hạn và nh?ệm vụ của hộ? đồng quản trị v?ện đạ? học, hộ? đồng g?áo sư, và các chức vụ quan trọng như v?ện trưởng, phó v?ện trưởng. 

    Hộ? đồng quản trị v?ện đạ? học là cơ quan quyền lực cao nhất của v?ện đạ? học, được đạo luật quốc hộ? g?ao cho quyền quyết định các luật lệ nộ? bộ và các vấn đề như xây dựng chương trình đào tạo, ngh?ên cứu khoa học, cấp phát văn bằng của v?ện đạ? học... Hộ? đồng quản trị v?ện đạ? học thường gồm một số thành v?ên do quốc hộ?, do hộ? đồng tỉnh thành l?ên quan chỉ định, và một số thành v?ên do tập thể g?áo sư, g?ảng v?ên, tập thể s?nh v?ên, cựu s?nh v?ên bầu cử, vớ? thờ? g?an nh?ệm kỳ khác nhau g?ữa các loạ? thành v?ên.

    Cơ sở cho tự trị đạ? học

    V?ệt Nam vừa có Luật G?áo dục Đạ? học 2012 nhưng quyền tự trị đạ? học chưa được xác định, nên v?ệc quản lý đ?ều hành các v?ện đạ? học đa lĩnh vực sẽ còn gặp nh?ều khó khăn. 

    Trong Luật G?áo dục Đạ? học 2012 có Đ?ều 32 về “Quyền tự chủ của cơ sở g?áo dục đạ? học” như sau:

    Cơ sở g?áo dục đạ? học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tà? chính và tà? sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng g?áo dục đạ? học. Cơ sở g?áo dục đạ? học thực h?ện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp vớ? năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả k?ểm định chất lượng g?áo dục. 

    Cơ sở g?áo dục đạ? học không còn đủ năng lực thực h?ện quyền tự chủ hoặc v? phạm pháp luật trong quá trình thực h?ện quyền tự chủ, tùy thuộc mức độ, bị xử lý theo quy định của pháp luật.

    Vớ? cách tổ chức hệ thống g?áo dục đạ? học theo các chuyên ngành r?êng lẻ như h?ện nay thì các cơ sở g?áo dục đạ? học đó không thể nào có được số nhân sự chuyên g?a có uy tín trong nh?ều lĩnh vực như ở v?ện đạ? học đa lĩnh vực cho nên các cơ sở g?áo dục chuyên ngành không đủ năng lực để được g?ao quyền tự trị đạ? học toàn d?ện.

    Đ?ều 8 Luật G?áo dục Đạ? học 2012 xác định mô hình “đa lĩnh vực” và “quyền chủ động cao” của ha? “v?ện” đạ? học quốc g?a như sau:

    Đạ? học quốc g?a là trung tâm đào tạo, ngh?ên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, được Nhà nước ưu t?ên đầu tư phát tr?ển.

    Đạ? học quốc g?a có quyền chủ động cao trong các hoạt động về đào tạo, ngh?ên cứu khoa học, tà? chính, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ máy. Đạ? học quốc g?a chịu sự quản lý nhà nước của Bộ G?áo dục và Đào tạo, của các bộ, ngành khác và Ủy ban nhân dân các cấp nơ? đạ? học quốc g?a đặt địa đ?ểm, trong phạm v? chức năng theo quy định của Chính phủ và phù hợp vớ? pháp luật.

    Thật ra “quyền chủ động cao” của “V?ện” Đạ? học Quốc g?a không phả? là “quyền tự trị đạ? học toàn d?ện” như ở các v?ện đạ? học của các nước trong khu vực và trên thế g?ớ?.

    Đ?ều 16, 17, 18 Luật G?áo dục Đạ? học 2012 quy định về tổ chức, quyền hạn của ba loạ? hộ? đồng quyền lực của ba loạ? cơ sở g?áo dục đạ? học. Đó là a) Hộ? đồng đạ? học cho các “v?ện” đạ? học; b) Hộ? đồng trường cho các trường cao đẳng, trường đạ? học công lập; c) Hộ? đồng quản trị cho các trường cao đẳng, trường đạ? học tư thục. 

    Vớ? những quy định ở các Đ?ều 16, 17, 18 nêu trên thì các hộ? đồng này không có đủ thẩm quyền trong v?ệc quản trị đạ? học. 

    Mặc dầu Luật G?áo dục Đạ? học 2012 có nh?ều đ?ểm t?ến bộ so vớ? Luật G?áo dục 2005, nhưng mô hình v?ện đạ? học đa lĩnh vực và quyền tự trị đạ? học chưa được co? trọng nên g?áo dục đạ? học sẽ t?ếp tục kém h?ệu quả và không đáp ứng nhu cầu nhân lực của phát tr?ển. 

    V?ệt Nam vừa có Luật G?áo dục Đạ? học nhưng mô hình v?ện đạ? học đa lĩnh vực và quyền tự trị đạ? học chưa được co? trọng nên g?áo dục đạ? học sẽ t?ếp tục kém h?ệu quả và không đáp ứng nhu cầu nhân lực của phát tr?ển.

    Nếu V?ệt Nam chỉ có những đổ? mớ? manh mún và chậm chạp mà không có chủ trương và chính sách cả? tổ một cách cơ bản hệ thống g?áo dục đạ? học bằng b?ện pháp sáp nhập và tá? cấu trúc các cơ sở g?áo dục đạ? học thành các v?ện đạ? học đa lĩnh vực được g?ao quyền tự trị đạ? học thì g?áo dục đạ? học V?ệt Nam t?ếp tục kém h?ệu quả, kém chất lượng và không đáp ứng nhu cầu nhân lực của phát tr?ển, rồ? b?ến thành trở lực cho phát tr?ển.

    Theo G?aoduc.net.vn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cac-truong-chiu-trach-nhiem-truoc-nha-nuoc-ve-tu-tri-dai-hoc-a1421.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan