+Aa-
    Zalo

    Thêm một dự thảo chính sách “giời ơi” của bộ Y tế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bộ Y tế vừa mới trình Chính phủ bản dự thảo nghị định về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối vì những quy định rất phi thực tế.

    Bộ Y tế vừa mớ? trình Chính phủ bản dự thảo nghị định về k?nh doanh và sử dụng các sản phẩm d?nh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo đã vấp phả? nh?ều ý k?ến phản đố? vì những quy định rất ph? thực tế.

    Ý tưởng của dự thảo chính sách này là nhằm đưa v?ệc quản lý các sản phẩm trên vào trật tự. Tuy nh?ên, ngay từ bản dự thảo mớ? được trình này, nó đã vấp phả? nh?ều ý k?ến phản đố? vì những quy định rất ph? thực tế.

    Không cần cho bú sữa mẹ?


    Quy định: “Sữa phả? có chỉ định của bác sĩ” hoàn toàn th?ếu khả th?. Ảnh: m?nh họa

    Ngay trong đ?ều 2 của dự thảo nghị định đã có những đ?ểm rất dễ gây nhầm lẫn kh?ến ngườ? t?êu dùng không h?ểu thông t?n rõ ràng sẽ, dẫn tớ? v?ệc cho con ăn không khoa học và hệ luỵ là trẻ có nguy cơ suy d?nh dưỡng cao. Cụ thể, khoản 2, đ?ều 2 của dự thảo nghị định v?ết: Sản phẩm thay thế sữa mẹ là:

    a) Sữa công thức hoặc sản phẩm d?nh dưỡng công thức có sữa dùng cho trẻ đến 12 tháng tuổ? (?nfant formula).

    b) Sữa công thức hoặc sản phẩm d?nh dưỡng công thức có sữa dùng cho trẻ từ 6 – 24 tháng tuổ? (follow up formula).

    Quy định như trên thì gần như sữa nào cũng có thể thay thế sữa mẹ. Vậy các bà mẹ cho con ăn bổ sung bằng gì? Ngườ? t?êu dùng lâu nay vẫn luôn phả? đặt câu hỏ?: Thế nào là sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ? Nhưng nếu g?ả? thích như dự thảo nghị định này các bà mẹ có nên cho con dùng sữa mẹ không?

    Uống sữa phả? có chỉ định của bác sĩ

    Đ?ều đáng ngạc nh?ên là các tác g?ả của dự thảo nghị định còn đưa vào quy định: “Sữa phả? có chỉ định của bác sĩ”. Đây là một đ?ều không khả th?, ph? thực tế vì h?ện nay, ở hầu hết các bệnh v?ện, nhất là ở các bệnh v?ện nh?, khoa nh?, tình trạng quá tả? của bác sĩ là thấy rõ. Và vớ? những v?ệc rất cụ thể như sữa phả? kê đơn là uống loạ? sữa nào, hay bác sĩ chăm chăm đ? k?ểm tra, g?ật bình sữa của các bà mẹ cho con bú có phả? loạ? sữa do mình chỉ định không thì đây là v?ệc không thể làm được.

    G?ám đốc bệnh v?ện Hùng Vương, ông Nguyễn Văn Trương kh? đọc dự thảo nghị định này đã cho b?ết, một nhân v?ên y tế thường phả? phụ trách 20 bệnh nhân nên không thể hướng dẫn cho con bú bằng sữa mẹ. “Họ không có thờ? g?an và trách nh?ệm phả? nhắc nhở hàng ngày về v?ệc các bà mẹ phả? cho con bú”, ông nó?.

    Hơn nữa, nếu các bệnh v?ện cử cán bộ, nhân v?ên đ? làm v?ệc này thì đó cũng là hình ảnh không đẹp và không đúng. Nuô? con thế nào đó là quyền của phụ nữ. Vấn đề nằm ở đây là ngành y tế cần phả? làm tốt hơn trong v?ệc tuyên truyền, hướng dẫn về sữa mẹ, cách dùng sản phẩm sữa để ngườ? dân h?ểu cách nào tốt nhất. Nhưng trong kh? chưa làm được v?ệc đó, bộ Y tế lạ? đề xuất một cách đơn g?ản là ra lệnh cấm, buộc chỉ định sử dụng sản phẩm như thế này nó cho thấy bộ Y tế chưa rõ ràng trong chính sách và mục t?êu quản lý.

    Trong dự thảo nghị định trên, bộ Y tế cũng đưa vào quy định cấm quảng cáo sữa cho trẻ đến 24 tháng tuổ?. Đây cũng là đ?ều không hợp lý và nó trá? vớ? luật Quảng cáo. Nếu chính sách này được thực th?, thì các doanh ngh?ệp mớ? sẽ không thể tham g?a thị trường sữa, không thể k?nh doanh vì họ không được đưa thông t?n về sản phẩm tớ? ngườ? t?êu dùng.

    Được b?ết, mớ? đây, bộ Tư pháp đã có công văn số 41/BTP-PLDSKT gử? Văn phòng Chính phủ, bộ Y tế nêu những ý k?ến quan ngạ? tương tự như trên. Bộ Tư pháp cho rằng, cơ quan soạn thảo dự thảo nghị định này (bộ Y tế) cần phả? làm rõ hơn sự cần th?ết ban hành nghị định; một số quy định không phù hợp vớ? các luật, nghị định khác như luật Quảng cáo. Hay cụ thể vớ? đ?ều 2 của dự thảo nghị định, bộ Tư pháp cũng cho rằng, bộ Y tế đã đưa ra quy định “trá? vớ? quy chuẩn kỹ thuật V?ệt Nam về d?nh dưỡng công thức” đã được quy định tạ? khoản 2, đ?ều 2 của luật T?êu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Và một loạt quy định khác trong dự thảo nghị định về thức ăn bổ sung, cấm quảng cáo hình ảnh bào tha? hoặc trẻ sơ s?nh trong sản phẩm sữa… được bộ Tư pháp cho là: không phù hợp hoặc không cần th?ết…

    Nh?ều ý k?ến cho rằng một bản dự thảo nghị định chỉ mườ? trang g?ấy nhưng có nh?ều “hạt sạn” như vậy cho thấy, các tác g?ả của dự thảo chính sách này nên đọc lạ?, ngh?ên cứu lạ?, có những đ?ều chỉnh cần th?ết để có một bản dự thảo chính sách tốt hơn trước kh? trình Chính phủ xem xét, thông qua.

    Theo Báo Sà? Gòn T?ếp Thị

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/them-mot-du-thao-chinh-sach-gioi-oi-cua-bo-y-te-a12067.html
    Bộ trưởng bộ Y tế cần phải xin lỗi trước nhân dân

    Bộ trưởng bộ Y tế cần phải xin lỗi trước nhân dân

    (ĐSPL) - Gần đây, dư luận đặt nhiều câu hỏi yêu cầu bộ Y tế phải xem xét trách nhiệm về những sai sót do tiêm vắc xin khiến 9 em nhỏ tử vong. Chia sẻ điều này, ĐBQH Huỳnh Ngọc Đáng (Đoàn Bình Dương) đã khẳng định cán bộ y tế không làm hết trách nhiệm và Bộ trưởng bộ Y tế cần phải xin lỗi trước nhân dân

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bộ trưởng bộ Y tế cần phải xin lỗi trước nhân dân

    Bộ trưởng bộ Y tế cần phải xin lỗi trước nhân dân

    (ĐSPL) - Gần đây, dư luận đặt nhiều câu hỏi yêu cầu bộ Y tế phải xem xét trách nhiệm về những sai sót do tiêm vắc xin khiến 9 em nhỏ tử vong. Chia sẻ điều này, ĐBQH Huỳnh Ngọc Đáng (Đoàn Bình Dương) đã khẳng định cán bộ y tế không làm hết trách nhiệm và Bộ trưởng bộ Y tế cần phải xin lỗi trước nhân dân

    Chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội nên từ chức!

    Chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội nên từ chức!

    (ĐSPL) -Vô cảm trước sinh mạng hàng nghìn người, thản nhiên phủi trách nhiệm hay dung túng cho những việc làm sai trái... Bấy nhiêu đó cũng đủ để Chánh tranh tra Sở Y tế Nguyễn Việt Cường từ chức.