WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine Covaxin
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phê duyệt khẩn cấp cho vaccine ngừa COVID-19 Covaxin do công ty dược Bharat Biotech nghiên cứu phát triển.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phê duyệt khẩn cấp cho vaccine ngừa COVID-19 Covaxin do công ty dược Bharat Biotech nghiên cứu phát triển.
Theo ông Ghebreyesus, thế giới cần một WHO “được củng cố, trao quyền và tài trợ bền vững”, nói cách khác, là có một cơ chế tài chính mới.
Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ cần khoảng 23,4 tỷ USD trong 12 tháng tới cho kế hoạch đẩy lùi COVID-19.
Ủy ban châu Âu đã tạm thời ngưng các khoản tài trợ và sẽ hạn chế việc cấp kinh phí mới cho các hoạt động nhân đạo do WHO thực hiện tại Cộng hòa Dân chủ Congo.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết châu Âu là khu vực duy nhất trên thế giới báo cáo sự gia tăng về số ca mắc và tử vong do COVID-19.
Một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở châu Á cho biết thế giới sẽ có thêm nhiều ca nhiễm COVID-19 và cần chuẩn bị hệ thống y tế để đối phó và sống chung với virus.
Sau khi hãng dược Moderna từ chối chia sẻ công nghệ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thuê một công ty cố gắng tìm cách "sao chép" vaccine ngừa COVID-19 mRNA.
WHO đã công bố nhóm chuyên gia gồm 26 người sẽ tham gia vào giai đoạn hai cuộc điều tra nguồn gốc đại dịch COVID-19.
Một quan chức cho biết Trung Quốc đang chuẩn bị xét nghiệm hàng nghìn mẫu máu ở Vũ Hán trong một phần cuộc điều tra về nguồn gốc COVID-19.
Nhóm cố vấn về vaccine ngừa COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo những người hệ miễn dịch yếu nên được tiêm thêm liều vaccine tăng cường.
Theo WHO, việc sử dụng vắc-xin mới kết hợp với các công cụ phòng, chống sốt rét truyền thống có thể cứu sống hàng ngàn trẻ em mỗi năm.
Theo chia sẻ mới đây của Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko, thủ tục phê duyệt vaccine ngừa COVID-19 Sputnik V tại WHO sắp hoàn tất.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã lên tiếng xin lỗi sau khi cuộc điều tra độc lập xác nhận các nhân viên tổ chức này lạm dụng tình dục nhiều phụ nữ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang nỗ lực nối lại cuộc điều tra về nguồn gốc của COVID-19 vốn đã bị đình trệ trong nhiều tháng qua.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát đến nay, nhiều biến thể của virus SARS-CoV-2 đã được phát hiện, trong đó, có những biến thể thậm chí đã "thống trị" toàn cầu về mức độ nguy hiểm.
Các tổ chức UNICEF, WHO đưa ra biện pháp phòng ngừa COVID-19 cho các giáo viên và học sinh với mong muốn trường học sớm được mở cửa trở lại.
Trung tâm tình báo đại dịch mới đây đã được khánh thành tại thủ đô Berlin (Đức) với sự tham gia của Tổng giám đốc WHO Tedros Ghebreyesus và Thủ tướng Angela Merkel.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu cho biết các mũi tiêm vaccine ngừa COVID-19 tăng cường có thể có hiệu quả với những người dễ bị tổn thương.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa trao lô vật tư y tế trị giá 413.451 USD hỗ trợ cho Việt Nam trong phòng chống dịch COVID-19,
Hành động này được ví như phát thêm áo phao cho người đã có trong khi để những người khác chết đuối.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây cho biết, một thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu 3 loại thuốc chống viêm như 1 phương pháp điều trị tiềm năng cho bệnh nhân COVID-19 đang được thực hiện ở khoảng 52 quốc gia.
WHO đang tìm kiếm các phương pháp đặt tên mới cho những chủng biến thể của virus SARS-CoV-2 trong trường hợp 24 chữ cái Hy Lạp không đủ.
Đức, Pháp và Israel vẫn tiếp tục thực hiện tiêm liều bổ sung vaccine ngừa COVID-19 cho người dân sau lời kêu gọi của Tổ chức Y tế Thế giới WHO về việc tạm hoãn kế hoạch này.
Mỹ mới đây đã lên tiếng đáp trả lời kêu gọi của WHO, đề nghị các nước giàu hoãn tiêm liều bổ sung vaccine COVID-19 để cung cấp cho các nước nghèo.
WHO kêu gọi các nước giàu tạm ngưng việc triển khai tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ 3 để dành nguồn cung cho các nước có tỉ lệ tiêm chủng còn thấp.
WHO mới đây đã cảnh báo việc biến thể Delta lan rộng có thể sẽ phá hủy thành quả chống dịch COVID-19 mà thế giới đã rất vất vả để đạt được.
Liên Hợp Quốc đã kêu gọi Trung Quốc tham gia vào cuộc điều tra giai đoạn 2 về nguồn gốc đại dịch COVID-19 sau khi nước này bác đề xuất của WHO.
WHO cảnh bảo thế giới có thể một lần nữa đối mặt với tình trạng nghiệm trọng vì đại dịch COVID-19 khi biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đang càn quét tại nhiều quốc gia.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo về mức độ nguy hiểm của biến thể Delta.
WHO đã đưa ra hệ thống tên gọi mới cho các biến thể virus SARS-CoV-2 nhằm tránh tâm lý kỳ thị các quốc gia đầu tiên phát hiện ra chúng.