Kịch bản sử dụng vũ khí hạt nhân của Nga
Nga tuân thủ nguyên tắc chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân chỉ khi sự tồn tại của đất nước bị đe dọa.
Nga tuân thủ nguyên tắc chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân chỉ khi sự tồn tại của đất nước bị đe dọa.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho biết, chính Minsk đã đề nghị Nga chia sẻ kho vũ khí hạt nhân và sẽ sử dụng chúng trong một trường hợp duy nhất.
Báo cáo do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố hôm 12/6 chỉ ra rằng các cường quốc hạt nhân đang tích cực hiện đại hóa và mở rộng kho vũ khí trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Triều Tiên mới đây đã tiến hành cuộc thử nghiệm khác đối với phương tiện không người lái tấn công dưới nước có khả năng hạt nhân.
Tổng thống Belarus mới đây cho biết các quốc gia cần gom vũ khí hạt nhân và tiêu hủy chúng vào cùng một thời điểm.
Giới chức Ukraine mới đây đã kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) họp khẩn sau khi Tổng thống Nga, Vladimir Putin công bố kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus.
Động thái mới của Nga khi thông báo triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus đang nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Lầu Năm Góc cho biết tình báo Mỹ chưa tìm thấy bằng chứng cho thấy Nga đang chuẩn bị sử dụng vũ khí hạt nhân.
Ngày 25/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nước này sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus vào mùa hè năm nay.
Mỹ và các nước đồng minh đã ra tuyên bố chung nhất trí với báo cáo của IAEA cho rằng Iran không nhất quán về việc đáp ứng các nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân.
Đây là lần thứ 3 con gái của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cùng cha xuất hiện trước công chúng.
Nhà ngoại giao cấp cao Nga cảnh báo nguy cơ xảy ra cuộc xung đột hạt nhân giữa các quốc gia sở hữu loại vũ khí này.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cảnh báo về phản ứng "chưa từng thấy trong quá khứ" nếu Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Các nước thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc mới đây đã lên án vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasing-17 của Triều Tiên.
Phía Nga và Mỹ lần đầu tiên đồng ý nối lại các cuộc đàm phán về Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (New START) kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine nổ ra.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel khẳng định Washington sẽ không triển khai vũ khí hạt nhân tới Ba Lan cũng như bất kỳ quốc gia thành viên NATO nào ở Đông Âu.
Phía Nga tuyên bố rõ ràng rằng xung đột hiện tại với Ukraine không đáp ứng bất kỳ tiêu chí nào trong học thuyết hạt nhân của họ.
Trong năm 2021, số liệu ước tính Triều Tiên đã chi tiêu số tiền lên tới 642 triệu USD cho các loại vũ khí hạt nhân, bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và khủng hoảng kinh tế.
Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ gia tăng trong những năm tới, lần tăng đầu tiên kể từ thời Chiến tranh lạnh.
Quan chức NATO nhận định việc triển khai vũ khí hạt nhân là vấn đề "chủ quyền" do các nước thành viên khối tự mình quyết định.
Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin nói rằng gia nhập NATO không có nghĩa là Helsinki đồng ý để liên minh triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này.
Giám đốc CIA cho biết thời điểm này không có bằng chứng thực tế cho thấy Nga lên kế hoạch triển khai hoặc có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Nga cảnh báo sẽ triển khai vũ khí hạt nhân ở khu vực Baltic để tăng cường phòng thủ nếu Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Em gái của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, bà Kim Yo Jong, cảnh báo nếu Hàn Quốc chọn đối đầu hoặc tấn công phủ đầu, Bình Nhưỡng sẽ đáp trả bằng vũ khí hạt nhân.
Điện Kremlin một lần nữa nói về khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân, nêu ra 4 trường hợp cụ thể.
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Nga sẽ xem xét khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu sự tồn vong của đất nước bị đe dọa.
Giữa sự căng thẳng leo thang tại Ukraine, Đan Mạch tuyên bố sẽ mở cửa cho sự hiện diện của quân đội Mỹ và các thiết bị quân sự trên lãnh thổ của mình.
Mỹ sẽ sẽ gia hạn Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược với Nga thêm 5 năm, trước khi thỏa thuận hết hạn vào ngày 5/2.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un mới đây đã công bố kế hoạch phát triển vũ khí mới bao gồm tàu ngầm hạt nhân, vũ khí hạt nhân chiến thuật và đầu đạn tiên tiến.
Bộ Năng lượng (DOE) và Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia (NNSA), nơi quản lý kho vũ khí hạt nhân của Mỹ cho biết các hệ thống bị tin tặc đột nhập.