Ông Lê Hồng Minh trở lại ngồi "ghế nóng" tại VNG
Theo VNG, ông Lê Hồng Minh vẫn tiếp tục điều hành các hoạt động chung của công ty với tư cách là Chủ Tịch HĐQT và Đại diện Pháp luật.
Theo VNG, ông Lê Hồng Minh vẫn tiếp tục điều hành các hoạt động chung của công ty với tư cách là Chủ Tịch HĐQT và Đại diện Pháp luật.
VNG khẳng định ông Lê Hồng Minh vẫn đang là Tổng giám đốc – người đại diện pháp luật của VNG theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
Ban giám đốc VNG khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ ông Kelly trên cương vị mới, đảm bảo các hoạt động của VNG tiếp tục vận hành ổn định và hiệu quả
Nửa đầu năm 2024, doanh thu thuần của VNG đạt 4.314 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và dịch vụ đạt 1.511 tỷ đồng.
Công ty cổ phần VNG bị xử phạt gần 160 triệu đồng do các sai phạm liên quan đến việc công bố thông tin.
Từ tháng 5 - 10/2023, Công ty Cổ phần VNG (Mã: VNZ) liên tục rơi vào tình trạng bị hạn chế giao dịch. Đồng thời trong báo cáo tài chính quý III/2023 được công bố VNG tiếp tục thua lỗ, đây đã là quý lỗ thứ 7/8 quý gần nhất của công ty.
CEO Lê Hồng Minh bán thành công gần 1 triệu cổ phiếu VNZ cho Công ty BIGV với mức giá 944.700 đồng/cổ phiếu.
Hồ sơ VNG Limited – cổ đông lớn nhất của VNG gửi Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Hoa Kỳ về kế hoạch IPO cổ phiếu trên sàn chứng khoán Mỹ, đã hé lộ cơ cấu cổ đông có nhiều cái tên đáng chú ý.
VNG để cổ đông lớn là VNG Limited (trụ sở tại thiên đường thuế Cayman) đăng ký lên sàn Nasdaq.
Sau thành công của VinFast, đến lượt VNG dự kiến chào bán ra công chúng cổ phiêu tại sàn chứng khoán NASDAQ Global Select Market (Mỹ) với mã giao dịch VNG.
VNG lên kế hoạch lỗ 572 tỷ đồng trong năm nay, trở thành năm thứ 3 thua lỗ liên tiếp kể từ năm 2021.
HNX đã quyết định đưa cổ phiếu VNZ ra khỏi diện hạn chế giao dịch sau khi nộp báo cáo tài chính năm 2022 đã được kiểm toán.
Vừa qua, CTCP VNG (mã: VNZ) đã thông báo về việc xin tạm hoãn công bố báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán cho năm tài chính 2022. Về tình hình kinh doanh trước đó, cổ phiếu của VNG vượt mốc 1 triệu đồng, tuy nhiên, lợi nhuận của doanh nghiệp chuyển âm nặng.
VNG báo lỗ sau thuế quý III 254,5 tỷ đồng. Đây là quý thua lỗ thứ 4 liên tiếp của VNG.
Theo ý kiến của các chuyên gia, việc VNG sập toàn hệ thống khiến hàng loạt trang báo điện tử, Zalo... bị vô hiệu hóa có thể sẽ ảnh hưởng đến an ninh truyền thông.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh cho biết đã gửi thông báo cắt điện cho Công viên phần mềm Quang Trung từ ngày 18/9.
Liên quan vụ việc hệ thống VNG gặp sự cố, hiện tại các sản phẩm như Zing Mp3, Zing news... đã truy cập được. Tuy nhiên, ứng dụng Zalo vẫn chưa hoạt động trở lại.
Ông Võ Đỗ Thắng, Giám đốc trung tâm Đào tạo quản trị và An ninh mạng ATHENA nói về nghi vấn hệ thống VNG gặp sự cố là do bị tấn công khiến Zalo, Zing không truy cập được.
Báo Mới và hàng loạt báo điện tử như: Thanh niên, VOV, Zing… không thể truy cập suốt nhiều tiếng đồng hồ. Vậy VNG có phải bồi thường sau sự cố này?
Từ khoảng 11h đến 18 giờ ngày 23/9, hàng triệu người dùng Zalo vẫn bị mất kết nối, không truy cập hay sử dụng được.
Đến 17h chiều ngày 23/9, người dùng vẫn chưa vào được ứng dụng Zalo sau sự cố VNG bị sập hệ thống do "mất điện".
VNG được coi là một “ông lớn” kinh doanh công nghệ ở Việt Nam, hoạt động chủ yếu ở các mảng nội dung số, giải trí trực tuyến, thương mại điện tử…
Từ khoảng 10h50 trưa nay, ứng dụng Zalo và hàng loạt tờ báo điện tử Việt Nam bất ngờ bị sự cố, không thể truy cập.
Hệ thống công ty Cổ phần VinaGame đã gặp sự cố về điện trong thời điểm ngắt điện tại Công viên phần mềm Quang Trung.
Chuyên gia bảo mật nhận định việc xảy ra sự cố tại trung tâm dữ liệu do mất điện khiến VNG sập toàn hệ thống là điều "khó chấp nhận".
Chỉ trong hai năm hoạt động Tiki liên tục báo lỗ. Chỉ tính riêng trong năm 2017, Tiki đã lỗ 282 tỷ đồng, đã gần 3 lần vốn điều lệ.
Giá trị khoản đầu tư vào trang thương mại điện tử Tiki của VNG chỉ còn 165 tỷ đồng, so với số vốn ban đầu là 384 tỷ.
(ĐSPL) - Ứng dụng OTT - Zalo đã có mức tăng trưởng 10 lần chỉ sau 1 năm với 120 triệu tin nhắn trao đổi qua hệ thống mỗi ngày.