
Các nước NATO cam kết viện trợ quân sự hơn 21 tỷ USD cho Ukraine
Dự kiến trong ngày 3/4 – 4/4, ngoại trưởng các nước thành viên NATO sẽ họp ở Brussels (Bỉ) để thảo luận về việc hỗ trợ thêm cho Ukraine.
Dự kiến trong ngày 3/4 – 4/4, ngoại trưởng các nước thành viên NATO sẽ họp ở Brussels (Bỉ) để thảo luận về việc hỗ trợ thêm cho Ukraine.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin sẽ cung cấp thêm 11,25 tỷ euro (tương đương 12 tỷ USD) viện trợ quân sự cho Ukraine.
Gói viện trợ mới sẽ cung cấp cho Ukraine nhiều thiết bị quân sự, bao gồm đạn dược, thiết bị không người lái (drone), thiết giáp và hệ thống phòng không.
Theo Phó Tổng thống Mỹ JD Vance, Ukraine phải làm được một điều nếu muốn Washington nối lại viện trợ cho Kiev.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umierov, Kiev sẽ tiếp nhận hơn 5.000 tên lửa đánh chặn LMM RapidRanger cùng các bệ phóng.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho hay, nước này sẽ không hỗ trợ Ukraine về mặt tài chính hay quân sự để tiếp tục cuộc xung đột.
Gói viện trợ mới cho Ukraine được công bố chưa đầy 2 tuần trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố gói viện trợ quân sự và khoản ngân sách bổ sung cho Ukraine, trong bối cảnh ông Donald Trump sắp trở lại Nhà Trắng.
Chính quyền Tổng thống đương nhiệm Joe Biden cho rằng, viện trợ quân sự mà Mỹ đã cung cấp hoặc dự kiến cung cấp sẽ đủ để Ukraine chiến đấu đến cuối năm 2025.
Theo Ngoại trưởng Anh David Cameron, London sẽ viện trợ quân sự hàng năm khoảng 3,74 tỷ USD cho Ukraine.
Ông John Kirby - Điều phối viên truyền thông chiến lược của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ vừa nói về loại vũ khí hiện là ưu tiên lớn đối với lực lượng Ukraine.
Chuyên gia phân tích tình báo Zev Faintuch cho rằng trong khi Ukraine đợi viện trợ đến, mặt trận Avdiivka được xem là nơi dễ bị tổn thương nhất.
Theo các chuyên gia, lực lượng Nga có thể sẽ tăng cường các hoạt động tấn công, cũng như các cuộc tập kích bằng tên lửa và UAV trong những tuần tới.
Nếu được Thượng viện và Hạ viện thông qua, các dự luật sẽ tiếp tục được chuyển tới Tổng thống Mỹ Joe Biden để ký thành luật.
Tờ Der Tagesspiegel của Đức cho rằng, hiện vẫn còn những câu hỏi về khả năng của Berlin trong việc thực hiện các cam kết hiện có với Ukraine, chưa nói đến việc cung cấp thêm vũ khí.
Hệ thống radar giám sát tầm ngắn Sentinel được cho là “rất quan trọng để Ukraine vượt qua mùa đông” trong cuộc xung đột với Nga.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, nếu Nga giành chiến thắng trong cuộc xung đột tại Ukraine thì lần tiếp theo có thể sẽ là một cuộc tấn công vào đồng minh NATO.
Ông Mikhail Podoliak - cố vấn của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo, việc phương Tây chậm chuyển vũ khí sẽ cho phép Nga có đủ thời gian để chuẩn bị phòng thủ chiến lược.
Viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine nguy cơ bị trì hoãn và Kiev có thể phải đợi đến giữa tháng 12 hoặc lâu hơn.
Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia - Robert Kaliniak đã gặp Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tại Brussels và thông báo về việc nước này sẽ dừng viện trợ quân sự cho Ukraine, nhưng vẫn duy trì hỗ trợ nhân đạo và kỹ thuật cho Kiev.
Các chuyên gia nhận định, động thái này cho thấy chiến lược mới của Pháp trong việc mua sắm thiết bị cho quân đội Ukraine.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) sẽ không thể hoàn thành kế hoạch cung cấp 1 triệu quả đạn pháo cho Kiev vào tháng 3/2024.
Phần lớn số tiền viện trợ quân sự sẽ được sử dụng để cung cấp thiết bị quân sự và huấn luyện cho Ukraine.
Tân Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết, ông vẫn ủng hộ các nỗ lực nhân đạo và tái thiết cho Ukraine nhưng sẽ không tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa thông báo về gói viện trợ quân sự mới trị giá 200 triệu USD cho Ukraine.
Theo tờ Foreign Policy, cuộc giao tranh Israel - Hamas gia tăng sự căng thẳng đối với nguồn viện trợ quân sự của phương Tây cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius khẳng định, Đức sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine những gì nước này cần nhất, như khí tài phòng không, đạn dược và xe tăng.
Sau các cuộc tấn công bất ngờ của lực lượng Hamas nhắm vào Israel ngày 7/10, EU thông báo sẽ dừng các gói viện trợ tài chính dành cho Palestine.
Theo nhà ngoại giao hàng đầu EU Josep Borrell, việc dự luật chi tiêu tạm thời của Mỹ không bao gồm khoản viện trợ cho Ukraine dẫn đến sự không chắc chắn về hỗ trợ trong tương lai của Washington cho Kiev.
Thủ tướng Slovakia Ludovit Odor cho biết, nước này tạm thời sẽ không gửi thêm viện trợ quân sự cho Ukraine cho đến khi chính phủ mới được thành lập.