Lầu Năm Góc định giá sai vũ khí gửi cho Ukraine, cao hơn tới 6,2 tỷ USD
Lầu Năm Góc phát hiện họ đã định giá quá cao khoản viện trợ đạn dược, tên lửa và các thiết bị khác cho Ukraine do lỗi hạch toán.
Lầu Năm Góc phát hiện họ đã định giá quá cao khoản viện trợ đạn dược, tên lửa và các thiết bị khác cho Ukraine do lỗi hạch toán.
Gói viện trợ quân sự mới có tổng trị giá lên tới 325 triệu USD của Mỹ nhằm hỗ trợ cuộc phản công đang diễn ra của quân đội Ukraine.
Gói viện trợ mới trị giá hơn 2 tỷ USD của Mỹ được đưa ra nhằm phục vụ cho nhu cầu quốc phòng dài hạn của Ukraine.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được công bố kèm theo cảnh báo rằng các loại vũ khí này không được sử dụng để tấn công lãnh thổ Nga.
Giữa bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang diễn ra rất căng thẳng, Ukraine tiếp tục nhận thêm hàng chục xe tăng mới từ các quốc gia phương Tây.
Tờ Wall Street Journal trước đó đưa tin, hàng trăm ngàn quả đạn pháo của Hàn Quốc đang trên đường đến Ukraine thông qua chính quyền Mỹ.
6 lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent được gửi từ kho của WHO tại Thụy Sĩ đã về đến TP.HCM để kịp thời điều trị bệnh nhân ngộ độc botulinum.
Ông Jake Sullivan - Cố vấn An ninh Quốc gia Nhà Trắng cho hay, hạch toán nhầm 3 tỷ USD viện trợ Ukraine thực chất là một tin tốt vì điều đó đồng nghĩa với việc Washington có thể gửi nhiều hơn cho Kiev.
Ngày 21/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 375 triệu USD giúp Ukraine tăng cường khả năng phòng thủ bao gồm đạn dược, pháo binh, phương tiện thiết giáp và các chương trình đào tạo, huấn luyện.
Italy sẽ huấn luyện các tân binh Ukraine tại các trường học và cơ sở quân sự của nước này cũng như tham gia các chương trình đào tạo của EU dành cho Ukraine tại Brussels, Ba Lan và Đức.
Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy mới đây tuyên bố nước này sẽ cung cấp cho Ukraine 8 hệ thống tên lửa phóng loạt tầm xa (MLRS) và 3 hệ thống radar trinh sát pháo binh Arthur.
Washington có thể chỉ còn 6 tỷ USD để viện trợ cho nhu cầu của Kiev nhưng được cho là đang xem xét gói viện trợ mới.
Đức sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự mới trị giá 2,97 tỷ đô la cho Ukraine, bao gồm 30 xe tăng Leopard, 20 xe bọc thép chở quân Marder, hơn 100 phương tiện chiến đấu, 18 khẩu lựu pháo tự hành... Đây là gói viện trợ quân sự lớn nhất kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra.
Truyền thông Đức dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng nước này Boris Pistorius cho biết gói hỗ trợ các phương tiện quân sự mà Ukraine đang rất cần này một lần nữa cho thấy Đức "nghiêm túc với sự hỗ trợ của mình".
Một quan chức Mỹ tiết lộ gói viện trợ trị giá 1,2 tỷ USD sẽ gồm máy bay không người lái, đạn pháo, tên lửa phòng không cũng như các thiết bị khác.
Ông Josep Borrell, Đại diện Cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách Đối ngoại và An ninh, cho biết các biện pháp trừng phạt Nga hiện "không còn nhiều" và cần có sự hỗ trợ khác ngay bây giờ.
Liên minh châu Âu đang tiến gần hơn tới một thỏa thuận bước ngoặt, cho phép khổi mua sắm đạn dược chung để viện trợ Ukraine và bổ sung kho dự trữ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố các quốc gia phương Tây sẵn sàng đảm bảo an ninh cho Ukraine sau cuộc chiến với quân đội Nga.
Tổng thanh tra Lầu Năm Góc cho biết văn phòng của ông không tìm thấy bằng chứng cho thấy các khoản viện trợ quân sự cho Ukraine bị thất thoát.
Trong vòng 3 tháng tới, Vương quốc Anh cam kết viện trợ quân sự cho Ukraine nhiều vũ khí hơn so với năm 2022, đồng thời trở thành quốc gia đầu tiên chuyển giao vũ khí tầm xa cho Kiev.
Cuộc thăm dò mới nhất của Associated Press-NORC cho thấy chỉ 26% người dân Mỹ ủng hộ việc Washington tiếp tục viện trợ quân sự cho Kiev.
Tổng thống Ukraine Vlodymyr Zelensky dành tặng món quà đặc biệt cho Chủ tịch Hạ viện Anh Sir Lindsay Hoyle trong chuyến thăm mới nhất của ông.
Kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine diễn ra, lực lượng Kiev đã nhận được 500 chuyến tàu chở vũ khí và đạn dược từ các quốc gia phương Tây.
Tại cuộc họp diễn ra ở Brussels (Bỉ), các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất gói viện trợ quân sự trị giá 500 triệu euro cho Ukraine.
Vương quốc Anh đang xem xét cung cấp khoảng 10 chiếc xe tăng Challenger 2, chỉ một phần nhỏ trong số 300 chiếc mà quân đội Ukraine yêu cầu.
Chính phủ Mỹ cân nhắc một cách tích cực về việc chuyển giao xe chiến đấu bộ binh (IFV) M2 Bradley cho quân đội Ukraine trong cuộc chiến chống lại Nga.
Xuất hiện cùng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong cuộc họp báo chung ở Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ sẽ đồng hành với Ukraine đến cùng.
Tuyên bố của Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ cho Ukraine đến khi còn có thể, cùng với các đồng minh và đối tác của quốc gia này.
Một số vũ khí nước ngoài gửi đến Ukraine, bao gồm cả hệ thống chống tăng Javelin, được cho là xuất hiện trên thị trường chợ đen.
Liên minh châu Âu (EU) đạt được thỏa thuận về gói hỗ trợ cho Ukraine trị giá 18 tỷ Euro trong năm tới, sau khi nhận được sự chấp thuận từ các quốc gia thành viên.