Hỏi và đáp về bệnh vẩy nến
Để điều trị vẩy nến, bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân dùng kết hợp thuốc bôi ngoài da và thuốc uống.
Để điều trị vẩy nến, bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân dùng kết hợp thuốc bôi ngoài da và thuốc uống.
Cháu tôi đã đi khám, bác sĩ kết luận bị vẩy nến. Tôi mua kem thảo dược Explaq cho cháu dùng được 2 tháng, thì thấy da mềm và ít bị bong da hơn.
Mười đầu ngón tay của cháu tôi bị tróc da, nứt nẻ, nếu dùng xà phòng hay nước rửa chén thì càng bị nặng hơn.
Dr Michaels là giải pháp từ thảo dược thiên nhiên,giúp kiểm soát và cải thiện làn da một cách hiệu quả, an toàn và lâu dài cho những người có tình trạng da vẩy nến, á sừn
Vẩy nến là bệnh ngoài da có vẩy, dễ tái phát, cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm bệnh này. Nguyên nhân cũng như sinh bệnh học của vẩy nến chưa rõ ràng.
Thời gian đầu chồng chị và gia đình đều cho rằng chị bị hoa liễu. Chồng chị từ đó không ngủ chung giường với vợ.
Từ lâu, vẩy nến đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người, bởi nó không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt, mà còn khiến bệnh nhân cảm thấy mất thẩm mỹ, tự ti ngại giao tiếp.
Bảo Thanh Đường cứu giúp như một phép mầu kỳ diệu, ông cha ta ngày trước đã gìn giữ được những bí quyết độc đáo chữa bệnh mà giờ đây là tài sản quý báu.
LTS: Vẩy nến là bệnh ngoài da mạn tính và dễ tái phát. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc vẩy nến chiếm khoảng 5-7\% tổng số bệnh nhân đến khám tại các phòng khám da liễu.
Bệnh vảy nến thường biểu hiện thành chấm vết hoặc mảng nến viêm đỏ phủ vảy nhiều lớp dễ bong, màu trắng đục hoặc hồng
Hàng chục loại bệnh ngoài da khó trị đeo bám cả cuộc đời khiến nhiều người chán nản cho chính bản thân. Nỗi ám ảnh bệnh tật gần như quên cả nụ cười trong cuộc sống.
Vẩy phấn hồng (gibert) là bệnh ngoài da gặp ở nhiều lứa tuổi, giới tính, tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh phổ biến là phụ nữ. Bệnh này bắt đầu bằng một đốm hồng ban...
Bệnh vẩy nến biểu hiện lâm sàng là các mảng đỏ có giới hạn rõ ràng, đóng vẩy trắng đục, khi cạo ra như sáp nến, trường hợp nặng sẽ lan rộng toàn thân.
Bất ngờ tôi gặp anh John (người Mỹ) hiện sống và làm việc tại Việt Nam, anh đã hết lời ca ngợi về 1 phương thuốc đông y gia truyền Bảo Thanh Đường.
Ngày càng nhiều người mắc bệnh á sừng (chàm khô), bệnh gây ra làn da khô, nứt chảy máu, đau đớn và khổ sở.
Vẩy nến là bệnh lành tính nhưng nếu người bệnh không chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ để lại những hệ lụy khôn lường.
Mắc vẩy nến từ năm 1995, ai mách gì chữa nấy nhưng bà Nguyễn Thị Kim Bình, 65 tuổi (d/c: 124 ngách 1/62/23 ngõ 1 Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) vẫn không khỏi
Vẩy nến là bệnh da liễu mạn tính, tiến triển thành từng đợt xen kẽ với những giai đoạn bệnh ổn định. Biểu hiện lâm sàng của bệnh hết sức đa dạng.
Tùy vào đặc điểm lâm sàng, bệnh vẩy nến chia thành nhiều thể: vẩy thể mảng, thể giọt, thể mủ, thể đảo ngược, thể khớp và thể nặng nhất là đỏ da toàn thân.
Vẩy nến là bệnh tự miễn, xảy ra do rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể, tuy nhiên, cũng có một số yếu tố nguy cơ khiến bệnh tái phát và nặng thêm.
Theo thống kê, bệnh vẩy nến (psoriasis) chiếm 5\% dân số châu Âu, 2\% dân số châu Á, châu Phi, xấp xỉ 10\% tổng số bệnh nhân đến khám ở những phòng khám Da liễu.