Không uống rượu bia nhưng thổi có nồng độ cồn phải làm sao
Việc không uống rượu bia nhưng khi kiểm tra vẫn bị phát hiện có nồng độ cồn là tình huống không hiếm gặp. Khi gặp trường hợp này thì phải xử lý ra sao?
Việc không uống rượu bia nhưng khi kiểm tra vẫn bị phát hiện có nồng độ cồn là tình huống không hiếm gặp. Khi gặp trường hợp này thì phải xử lý ra sao?
Việc uống rượu, bia bao nhiêu thì không được điều khiển phương tiện tham gia giao thông là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Việc lạm dụng rượu bia hoặc có những hành động sai lầm sau khi uống rượu bia có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Có nhiều ý kiến trái chiều về việc uống rượu có thể làm ấm cơ thể và ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy đâu là sự thật đằng sau những quan niệm này?
Việc cấm uống rượu bia trong một số tình huống cụ thể đối với sinh viên là cần thiết để đảm bảo môi trường học tập và sinh hoạt lành mạnh, an toàn.
Việc kết hợp rượu bia với những món ăn không phù hợp có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.
Uống rượu bia và dịp lễ hay những buổi họp mặt là điều không thể tránh khỏi đối với các đấng mày râu. Tuy nhiên uống nhiều anh em thắc mắc việc uống thế nào cho đúng và làm sao để vừa uống rượu mà vẫn không gây hại cho cơ thể và sức khỏe.
Người đàn ông 51 tuổi ở Phú Thọ xuất hiện tình trạng nói nhảm, người tím tái sau 7 ngày sử dụng rượu liên tục và không ăn gì.
Hành vi cố ép người khác uống rượu, bia là hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống của rượu, bia. Đồng thời, trong trường hợp làm người đó mất nhận thức và gây ra thiệt hại thì người ép buộc người khác uống rượu, bia phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại đó.
Mới đây, nhiều ý kiến cho rằng nên tăng mức độ xử lý với các trường hợp vi phạm nồng độ cồn. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác vẫn đồng tình với mức xử phạt như hiện tại.
Dưới đây là một số thực phẩm giúp bạn hạn chế tình trạng say và bảo vệ hệ tiêu hóa hiệu quả sau khi uống bia rượu.
Uống rượu bia không tốt cho sức khỏe, đặc biệt trong những trường hợp dưới đây càng cần phải kiêng tuyệt đối để không làm tình trạng bệnh tồi tệ thêm.
Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định cụ thể với mức phạt rất nặng đối với hành vi rủ rê, lôi kéo, xúi giục, kích động hay ép buộc người khác uống rượu bia.
Uống 3 lon bia, tài xế có nồng độ cồn mức 0,483 mg/l khí thở, bị CSGT lập biên bản xử phạt 7 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 23 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày.
Nhóm học sinh uống bia là học sinh Trường THCS Ngư Lộc, còn giáo viên quay clip đăng tải lên mạng xã hội là cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Xuyến.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức sẽ bị phạt tiền từ 3 - 5 triệu đồng nếu để nhân viên uống rượu, bia tại cơ quan trong giờ làm việc.
Một tháng kể từ khi Nghị định 100/2019 có hiệu lực, hơn 20.000 tài xế đã bị xử phạt vi phạm về nồng độ cồn, thu về ngân sách hơn 253 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia văn hóa và Đại biểu Quốc hội, việc không uống rượu bia khi tham gia giao thông, hay trong các cuộc giao lưu, gặp gỡ là điều hết sức cần thiết.
Những ngày qua, quy định về việc xử phạt nặng hành vi lái xe khi có nồng độ cồn trong hơi thở đã được ban hành và nhanh chóng được thực hiện. Quy định khiến các bà,...
Chỉ trong 11 ngày đầu năm mới 2020, phòng CSGT - Công an TP Hà Nội đã tập trung xử lý 52.671 trường hợp vi phạm TTATGT.
Ngay khi vừa có hiệu lực, quy định cấm xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia đã nhận được nhiều sự ủng hộ từ phái nữ.
Sau khi uống rượu bia, có những việc bạn nên tránh để không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thâm chí có thể dẫn đến tử vong.
Nhóm sinh viên đã bị buộc tội tại tòa khi công tố viên nói rằng họ chứng kiến nạn nhân bất tỉnh sau khi uống rượu pha bia nhưng đã không gọi xe cứu thương.
Uống rượu bia khi lái xe là một trong những nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông. Ngoài bị phạt tiền, người uống rượu lái xe còn bị tước giấy phép lái xe.
Người phát ngôn của Điện Kremlin chia sẻ với truyền thông, là người ủng hộ lối sống lành mạnh, Tổng thống Nga Vladimir Putin không bao giờ tán thành việc hút thuốc.
TNGT luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Mỗi ngày, TNGT cướp đi 21 sinh mạng và làm gần 40 người bị thương tật vĩnh viễn suốt đời, mang đến những nỗi đau khó quên.
Nhiều đại biểu băn khoăn với các tiếp cận của dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.
báo cáo gửi Bộ Y tế của các bệnh viện, chỉ riêng từ sáng mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết số ca cấp cứu do đánh nhau lên đến 734, trong đó 11 người tử vong.
Đau bụng, trướng bụng, muốn đi ngoài là những triệu chứng mà người thường xuyên uống rượu bia gặp phải trong dịp Tết.
Trong những ngày Tết đến, xuân về, không ít người phải chịu những cơn đau bụng, đi ngoài dai dẳng, “làm bạn” với nhà vệ sinh hàng tuần liền chỉ vì những lần rượu bia.