Tam Quốc Diễn Nghĩa: Trận chiến cuối cùng của Triệu Vân, dù bại vẫn không hổ danh đệ nhất võ tướng đương thời
Nhờ bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiếu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.
Nhờ bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiếu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.
Dù cả đời chinh chiến lập được vô số chiến công hiển hách, uy danh lẫy lừng nhưng không ai trong nhóm Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán có thể yên lòng nhắm mắt.
Dù không phải đối thủ của Triệu Vân, nhưng Chu Thương là nhân vật hiếm hoi trúng tới 3 thương của vị đại tướng này mà không chết.
Tam Quốc là thời kỳ sản sinh ra nhiều đấng anh tài nhất trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng đương thời ai cũng là anh hùng hảo hán sức địch trăm người.
Trong đại bản doanh của Tào Tháo nhân tài vô kể, nhưng có 4 mãnh tướng mà ông ngày đêm khao khát nhưng đều đi theo kẻ địch mạnh nhất của mình.
Trường thương một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
Tuy chưa từng thất bại khi đối đầu với các danh tướng, nhưng khả năng dùng thương của Triệu Vân lại không phải đệ nhất cao thủ thời Tam Quốc.
Bốn nhân vật này không chỉ là danh tướng kỳ tài thời Tam Quốc, mà ngoại hình của họ cũng anh anh tuấn khác thường.
Bên cạnh Lưu Bị, ngoài Triệu Vân vẫn còn một vị cận vệ bí ẩn khác mà nhiều người nói đó chính là "cái bóng" của Thường Sơn tướng quân.
Cùng là Ngũ Hổ tướng nhưng cách các binh sĩ đối xử với Quan Vũ và Triệu Vân lại hoàn toàn trái ngược khi hai vị tướng này đối diện với thất bại.
Tại trận chiến Nhữ Nam, Triệu Vân một thân một ngựa đã bị bao vây bởi 3 mãnh tướng Hứa Chử, Vu Cấm và Lý Điển. Kết quả sau đó đã phản ánh đúng thực lực của Triệu Vân.
Vì không nghe theo lời khuyến cáo của Gia Cát Lượng mà Mã Tắc đánh mất Nhai Đình, gián tiếp khiến chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất thất bại.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Triệu Vân trí dũng song toàn, trung can nghĩa đảm, là một danh tướng tượng trưng cho sự hoàn mỹ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
"Nhất Lữ, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ Quan, ngũ Mã, lục Trương Phi" là câu nói đánh giá sức mạnh nổi tiếng về 6 anh hùng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc.
Ngoài người con trưởng tên là Quan Bình, Quan Vũ còn có bốn cô con gái, Quan Ngân Bính là người con thứ ba nên còn được gọi là Quan Tam tiểu thư.
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương của Triệu vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Triệu Vân cả đời không gặp phải đối thủ có thể đánh bại được ông. Vì thế mà rất nhiều người đã cảm thấy tiếc khi Triệu Vân không có dịp đối đầu với ba mãnh tướng này
Triệu Vân là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.
Triệu Vân và Quan Vũ đều là hai mãnh tướng của quân đội Thục Hán. Thế nhưng chỉ cần một kỹ năng chiến đấu này cũng có thể chỉ rõ sự khác biệt giữa hai người.
Vào năm Công Nguyên 229, Triệu Vân võ tướng cuối cùng trong nhóm Ngũ Hổ Tướng Thục Hán qua đời tại nhà riêng. Kể từ đó Ngũ Hổ Tướng đã vĩnh viễn không còn tồn tại.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại.
Triệu Vân là một mãnh tướng vô song thời Tam Quốc, được chính Tào Tháo ca ngợi là dũng mãnh hơn cả Lữ Bố vô địch, thế nhưng Triệu Vân cũng có lần gặp phải đối thủ thật sự
Thời kỳ Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Triệu Vân Triệu Tử Long được khắc họa là một chiến tướng vô địch, được liệt vào hàng "Ngũ Hổ tướng" của quân đội Thục Hán.