Lý giải hiện tượng "7 mặt trời" xuất hiện ở Trung Quốc
Theo các chuyên gia, hiện tượng “7 mặt trời” được gọi là Parhelion hay "mặt trời giả", xảy ra do ánh sáng mặt trời khúc xạ qua các tinh thể băng trong khí quyển.
Theo các chuyên gia, hiện tượng “7 mặt trời” được gọi là Parhelion hay "mặt trời giả", xảy ra do ánh sáng mặt trời khúc xạ qua các tinh thể băng trong khí quyển.
Trên bầu trời TP.HCM xuất hiện những áng mây ngũ sắc được đánh giá là đẹp và kích thước lớn trong suốt hàng chục năm qua.
Điểm phát ra mưa sao băng nằm giữa chòm sao Thiên Cầm hình chiếc đàn và Vũ Tiên (Hercules), hình người anh hùng Hercules trong thần thoại Hy Lạp.
Trong lần nhật thực toàn phần xuất hiện ở Mỹ ngày 8/4, các loài động vật ở Vườn thú San Antonio có những hành vi kỳ lạ.
Vết đen Mặt Trời lớn đến mức có thể nhìn thấy từ Trái Đất mà không cần phóng đại nhưng vẫn phải có kính bảo vệ mắt.
Các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện ra vụ nổ vũ trụ lớn nhất lịch sử và cho biết nó đã kéo dài hơn ba năm.
Các nhà khoa học tin rằng, hành tinh có kích thước như sao Mộc lao vào ngôi sao, gây ra vụ nổ ánh sáng “vô cùng chói lóa”.
Hình ảnh đầu tiên cho thấy một tia mạnh phóng ra từ phần rìa chân trời sự kiện (event horizon) của lỗ đen vào không gian giữa các thiên hà vừa được ghi lại.
Người dân Anh chứng kiến hiện tượng ánh sáng tuyệt đẹp giữa trời đêm.
Gaia BH1 có "bạn đồng hành" là một ngôi sao giống như Mặt Trời. Hai thiên thể này quay quanh nhau trong chu kỳ quỹ đạo 185,59 ngày với khoảng cách tương tự từ Trái Đất đến Mặt Trời.
Mưa sao băng, nhật thực một phần hay siêu trăng là những sự kiện thiên văn đáng chú ý của năm 2023.
Vào ngày 7/12 (giờ Việt Nam), gần 86% dân số thế giới sẽ cùng sống trong màn đêm
Các nhà thiên văn học tại Đại học Arizona (Mỹ) đã phát triển một mô hình ngôi sao VY Canis Majoris, được coi là ngôi sao lớn nhất trong Dải Ngân hà.
Trong suốt 3 ngày từ tối 12/6 đến sáng 15/6, những người yêu thiên văn có thể quan sát ''siêu trăng dâu tây" ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Mưa sao băng Eta Aquarids thật ra đã bắt đầu xuất hiện từ ngày 19/4, nhưng với số lượng sao băng thưa thớt hơn. Từ đầu tháng 5, trận mưa mới bắt đầu dày đặc.
Siêu sao chổi này có khối lượng khoảng 500 nghìn tỷ tấn, gấp 100.000 lần khối lượng của một sao chổi trung bình.
Một ngôi sao lùn đỏ cách chúng ta chỉ 35 năm ánh sáng sở hữu nhiều hành tinh quay xung quanh, một trong số đó là bản sao thu nhỏ của Trái Đất.
Tuy mới chỉ học lớp 10, song hai nữ sinh đã phát hiện ra một tiểu hành tinh đang dần chuyển quỹ đạo và di chuyển hướng về phía Trái Đất.
Các nhà nghiên cứu phát hiện 37 cấu trúc hình chiếc nhẫn trên bề mặt sao Kim được cho là núi lửa vẫn đang hoạt động và phát triển.
Thiên thạch nặng khoảng 1,8 tấn thắp sáng bầu trời Tokyo trong đêm và phát ra tiếng nổ siêu thanh khiến nhiều người dân địa phương tỉnh giấc.
Hiện tượng Nguyệt thực tháng 7, hay còn gọi là Trăng Hươu (Buck Moon), sẽ diễn ra vào đêm ngày 4 - rạng sáng 5/7 khi mặt trăng di chuyển đến giai đoạn tròn đầy.
Hành tinh KELT-9b hoàn thành một vòng quỹ đạo trong 36 tiếng, trải qua tới hai mùa hè và hai mùa đông.
Nhà khoa học NASA đã mô phỏng màu sắc bầu trời đa dạng mà con người quan sát được nếu đứng trên các thiên thể khác khi Mặt Trời lặn.
Tàu vũ trụ STEREO-A ghi hình sao chổi ATLAS phát sáng với vệt đuôi dài khi lao qua gần Mặt Trời ngày 25/5 - 1/6.
Hiện tượng quầng sáng xanh hiếm gặp xuất hiện trên bầu trời Texas, Mỹ ngay sau sét dị hình đỏ đã lọt vào máy quay của một nhà thiên văn nghiệp dư.
Nhà thiên văn học Kulkarni cho rằng, phát hiện phát xạ sóng vô tuyến (FRB) là một sự kiện vô cùng hiếm có.
Các nhà thiên văn học ở Đài quan sát Arecibo đã chụp được ảnh thiên thạch khổng lồ 1998 OR2 sắp bay tới gần Trái Đất ở khoảng cách 6,4 triệu km hôm 29/4.
Đoạn video ghi lại cảnh thiên thạch rơi xuống nước Nga tạo thành một vùng sáng kỳ ảo trên bầu trời chưa từng có.
Sự kiện từng được cho là huyền bí – tức mặt trăng lưỡi liềm "ăn" mất một phần Sao Hỏa - sẽ diễn ra vào ngày 18/2 sắp tới, theo giờ GMT.
Các hình ảnh sắc nét nhất từng được ghi lại về Mặt Trời vừa được Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) công bố hôm 29/1.