Bộ Công an cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước cho người dân
Bộ Công an cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước, thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và hơn 260 mẫu ADN sau 3 tháng triển khai Luật Căn cước.
Bộ Công an cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước, thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và hơn 260 mẫu ADN sau 3 tháng triển khai Luật Căn cước.
Công dân cấp đổi từ Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân sang thẻ căn cước sẽ nộp lệ phí là 30.000 đồng khi thực hiện trực tiếp tại cơ quan công an.
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 16/2024 quy định về mẫu thẻ căn cước và mẫu giấy chứng nhận căn cước. Thông tư có hiệu lực từ 1/7, cùng thời điểm với luật Căn cước.
Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách rút tiền bằng thẻ CCCD một cách chi tiết và dễ dàng thực hiện.
Căn cước công dân (CCCD) là giấy tờ tùy thân bắt buộc với mỗi côg dân Việt Nam. Vậy, Việt kiều có được cấp căn cước công dân Việt Nam không?
Thẻ CCCD là giấy tờ tùy thân quan trọng, được dùng để xác minh danh tính của công dân Việt Nam. Tuy nhiên, có những trường hợp cụ thể mà thẻ CCCD có thể bị tạm giữ.
Những thẻ căn cước công dân (CCCD) đã được cấp trước ngày 1/7/2024 sẽ có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ.
Quốc hội vừa chính thức thông qua luật Căn cước, thay thế cho luật Căn cước công dân. Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Vào năm 1984, vì biến cố gia đình, ông Phong bỏ đi biệt tích. Gia đình tìm kiếm nhiều năm nhưng không có thông tin. Chính quyền địa phương sau một năm tìm kiếm cũng đưa ông Phong vào diện mất tích. Sau gần 40 năm trôi qua, gia đình đã nhận lại được anh trai nhờ việc làm căn cước công dân.
Hiện nay tài khoản định danh điện tử cấp độ 2 đã được tích hợp nhiều giấy tờ quan trọng của người dân. Khi ra khỏi nhà chỉ cần có chiếc điện thoại cài đặt VneID. Dưới đây là hướng dẫn xuất trình bằng lái xe trên VNeID từ 15/9.
Việc đổi tên Luật Căn cước công dân, đề xuất bỏ vân tay trên bề mặt thẻ căn cước, việc thu thập ADN trực tiếp từ người dân... là những vấn đề được đưa ra thảo luận trong Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4 khai mạc sáng 28/8.
Dự kiến có nhiều loại giấy tờ xe, người tham gia giao thông không cần phải mang theo nếu đã được tích hợp trên tài khoản định danh điện tử.
Bộ trưởng Công an Tô Lâm khẳng định căn cước là vật bất ly thân của người dân, không ai có quyền giữ, trừ trường hợp vi phạm pháp luật bị cơ quan có thẩm quyền giữ để phục vụ điều tra.
Cơ quan chức năng phải cấp, đổi, cấp lại căn cước công dân cho người dân trong thời hạn 7 ngày làm việc (quy định cũ là trong thời hạn 7-20 ngày làm việc). Đây là quy định chung áp dụng trên toàn quốc, không phân biệt theo địa bàn cư trú của người dân.
Dự thảo Luật Căn cước sửa đổi, bổ sung theo hướng lược bỏ vân tay; sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, chữ ký của người cấp thẻ thành số định danh cá nhân, nơi đăng ký khai sinh, nơi cư trú...
Từ 1/6, Cục Hàng không Việt Nam thí điểm chấp nhận sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 đối với hành khách làm thủ tục đi máy bay ở tất cả sân bay.
Ngày 20/4, Công an Hà Nội mở đợt cao điểm hủy và xác lập lại số định danh cá nhân cho công dân bị sai cấu trúc số định danh và sai thông tin trên thẻ căn cước công dân gắn chip.
Lược bỏ vân tay; sửa đổi thông tin số thẻ căn cước công dân, quê quán, nơi thường trú; Bổ sung quy định về cấp thẻ căn cước công dân cho công dân Việt Nam dưới 14 tuổi...là những điểm mới của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) được Bộ Công an trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 27/3/2023. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 27/3/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Nếu các em học sinh không có CCCD, thì ngành giáo dục sẽ cấp một mã tạm để các em tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.
Tại dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi, Bộ Công an đề xuất lược bỏ vân tay và sửa đổi thông tin số thẻ, quê quán, nơi thường trú chữ ký của người cấp thẻ thành số định danh cá nhân, nơi đăng ký khai sinh, nơi cư trú.
Phẫu thuật thẩm mỹ mặt ở mức độ nào thì phải làm lại các giấy tờ thiết yếu như căn cước công dân?
Khi đi đăng ký thường trú, tạm trú, người dân sẽ được cập nhật thông tin lên hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu về cư trú thay vì sổ giấy như trước đây.
Thẻ CCCD đã được cấp trước ngày 23/01/2021 vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định.
Những người đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi, đủ 60 tuổi và đang dùng Chứng minh nhân dân từ năm 2008 trở về trước....cần đi làm Căn cước công dân trong năm nay để không bị xử phạt.
Thay cho việc nộp, xuất trình sổ hộ khẩu giấy, Nghị định 104 năm 2022 quy định, cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính phải khai thác thông tin cư trú của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để giải quyết thủ tục hành chính bằng 01 trong 04 phương thức.
Công an tỉnh Lạng Sơn khuyến cáo mọi người tuyệt đối không cho người lạ mượn, chụp, thuê, mua căn cước công dân hoặc tài khoản ngân hàng nếu không có mục đích chính đáng.
Hiện nay, tất cả các sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy không đều không giá trị sử dụng. Người dân đang sử dụng thẻ CCCD không bắt buộc phải làm lại Căn cước mới khi thay đổi nơi thường trú.
Trường hợp không xuất trình được CMND/CCCD khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000-500.000 đồng.
Kể từ hôm nay (1/1/2023), sổ hộ khẩu, sổ tạm trú chính thức hết giá trị sử dụng.