Chính phủ Nhật Bản sẽ cung cấp máy chủ và thiết bị lưu trữ là sản phẩm của các doanh nghiệp để hỗ trợ nâng cấp hệ thống, giúp thúc đẩy chuyển đổi số của Việt Nam.
Bộ Công an đang lấy ý kiến về dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 144/2021, trong đó đề xuất phạt 4-6 triệu đồng khi cầm cố thẻ căn cước...
Từ 1/7, khi Luật Căn cước có hiệu lực thì sẽ có một số thay đổi liên quan đến thẻ căn cước. Người dân thắc mắc từ 1/7, thẻ căn cước công dân còn được sử dụng không?
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 16/2024 quy định về mẫu thẻ căn cước và mẫu giấy chứng nhận căn cước. Thông tư có hiệu lực từ 1/7, cùng thời điểm với luật Căn cước.
Dự thảo Luật Căn cước sửa đổi, bổ sung theo hướng lược bỏ vân tay; sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, chữ ký của người cấp thẻ thành số định danh cá nhân, nơi đăng ký khai sinh, nơi cư trú...
Theo Bộ Công an, việc thay đổi thông tin nơi thường trú thành nơi cư trú, thay đổi thông tin quê quán thành nơi đăng ký khai sinh để bảo đảm thuận lợi cho công dân trong quá trình cấp, sử dụng thẻ căn cước công dân.
Người được quyền đi đăng ký khai sinh cho trẻ là người có trách nhiệm (cha, mẹ; ông hoặc bà hoặc người thân thích khác; cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ).
Khi đi đăng ký thường trú, tạm trú, người dân sẽ được cập nhật thông tin lên hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu về cư trú thay vì sổ giấy như trước đây.
Những người đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi, đủ 60 tuổi và đang dùng Chứng minh nhân dân từ năm 2008 trở về trước....cần đi làm Căn cước công dân trong năm nay để không bị xử phạt.
Hiện nay, tất cả các sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy không đều không giá trị sử dụng. Người dân đang sử dụng thẻ CCCD không bắt buộc phải làm lại Căn cước mới khi thay đổi nơi thường trú.
Một số thông tin trên tài khoản định danh điện tử có thể được sử dụng như thông tin CCCD. Dùng thay thế CCCD gắn chip, công dân sử dụng khi thực hiện một số thủ tục hành chính mà không cần xuất trình CCCD.
Trong trường hợp khi quét mã QR của thẻ Căn cước công dân gắn chip (CCCD) nhưng không ra số Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc số CMND bị sai thì người dân cần liên hệ với cơ quan Công an có thẩm quyền để bổ sung, cập nhật thông tin.
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi được cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD); sau đó, đến một độ tuổi nhất định theo quy định, công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ CCCD.
Công an TP.HCM đã đình chỉ công tác Đại úy Lê Ngọc Minh, cán bộ Đội cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an quận Gò Vấp vì nhận "làm nhanh" CCCD để thu tiền.
Trong trường hợp đã làm thẻ căn cước công dân gắn chíp mới, nhưng chưa được nhận, người dân có thể tiến hành thủ tục cấp thẻ căn cước công dân gắn chíp mới.