Nghệ An: Bán trang sức giả mạo nhãn hiệu Chanel, một doanh nghiệp bị xử phạt
Cơ quan chức năng đã xử phạt 55 triệu đồng đối với một doanh nghiệp kinh doanh vàng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An do bán hàng giả mạo nhãn hiệu Chanel.
Cơ quan chức năng đã xử phạt 55 triệu đồng đối với một doanh nghiệp kinh doanh vàng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An do bán hàng giả mạo nhãn hiệu Chanel.
Đội QLTT số 1 đã tiến hành tạm giữ toàn bộ số hàng hóa nhập lậu, hoàn thiện hồ sơ trình Cục trưởng phạt tiền 30 triệu đồng và buộc tiêu huỷ toàn bộ tang vật vi phạm.
Cục QLTT Long An vừa xử phạt vi phạm hành chính 60 triệu đồng đối với 2 doanh nghiệp vi phạm trong hoạt động kinh doanh vàng trang sức.
Lực lượng Quản lý Thị trường đã phát hiện một xe ô tô vận chuyển 240kg tai lợn là hàng nhập lậu cùng 250kg mỡ lợn là hàng hóa không rõ nguồn gốc.
Chủ cơ sở lợi dụng mô hình chuyển phát hàng hóa để vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá thành phẩm dạng gói khác – thuốc lá lăn tay.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý và buộc tiêu hủy 950kg cua Cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Đội QLTT số 8 đang phối hợp với các lực lượng chức năng hoàn thiện hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng 168 đã có hành vi không thực hiện đăng ký hệ thống phân phối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định.
Công ty TNHH Du lịch dịch vụ Thương Mại Thuý Nga bị xử phạt 50 triệu đồng vì hành vi kinh doanh xăng dầu không đúng địa điểm được cấp phép.
Đoàn kiểm tra phát hiện tại tiệm vàng bày bán 2 lắc trang sức bằng kim loại màu vàng mang nhãn hiệu của CHANEL có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Đoàn kiểm tra đã phát hiện một kho hàng cất giấu 10 loại hàng hóa với hơn 40.000 sản phẩm, chủ yếu là quạt mini cầm tay, sáp đánh bóng đồ gỗ và các loại mỹ phẩm,..
Liên tiếp trong hai ngày 15 và 16/4, lực lượng Quản lý Thị trường tỉnh Quảng Ninh đã liên tiếp phát hiện các vụ việc vi phạm lớn về an toàn thực phẩm.
Đoàn kiểm tra phát hiện Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Phương Nam Phát hoạt động bán lẻ xăng dầu khi không có giấy chứng nhận đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định.
Lực lượng chức năng phát hiện 18.189 hộp thuốc tân dược được chứa trong 36 thùng carton không có hóa đơn chứng từ, không có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định.
Đoàn kiểm tra đã 9 sản phẩm gồm các loại bông tai, nhẫn, vòng tay,...nghi giả mạo nhãn hiệu LV, Chanel.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành Quyết định xử phạt đối với hộ kinh doanh N.Đ.P số tiền 90 triệu đồng và buộc tiêu hủy toàn bộ mỹ phẩm nhập lậu.
Đoàn kiểm tra phát hiện cơ sở đang kinh doanh 27 sản phẩm kim loại màu vàng, bạc có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu của một số thương hiệu như Cartier, Hermes,..
Chiều 4/4, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (QLTT) thuộc Tổng cục QLTT đã đồng loạt tiến hành kiểm tra 3 điểm kinh doanh vàng, bạc trên địa bàn TP Hà Nội.
Sâm Ngọc Linh được ví như “quốc bảo” Việt Nam, có giá rất đắt đỏ. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay xuất hiện nhan nhản những lời quảng cáo, rao bán sâm Ngọc Linh với giá rẻ bất ngờ.
Vừa qua cơ quan Quản lý thị trường đã tiến hành thanh, kiểm tra đồng loạt chuyên ngành về xăng dầu và đã tiến hành xử phạt hành chính đồng thời thực hiện hình thức xử phạt bổ sung “Tước Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu từ 1 tháng đến 3 tháng” đối với 16 thương nhân phân phối xăng dầu.
Không chỉ sâm củ, rượu sâm mà nhiều sản phẩm bánh, kẹo, mỹ phẩm, dược phẩm bị phát hiện mạo danh nguồn gốc sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu.
Cục trưởng Cục QLTT thành phố Hà Nội Chu Xuân Kiên vừa ký ban hành Kế hoạch công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý vi phạm hành chính trong dịp Tết Trung thu trên địa bàn thành phố năm 2023.
Hà Vân Anh - cán bộ Đội Quản lý thị trường số 3 - Cục Quản lý thị trường Thái Bình bị khởi tố để điều tra về hành vi nhận hối lộ.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án nhận hối lộ của Cựu Phó Cục trưởng Quản lý thị trường Hà Nội và 35 đồng phạm, VKSND đã đề nghị mức án xử phạt đối với bị cáo Trần Hùng là 9-10 năm tù.
Ngày 20/7, TAND TP.Hà Nội tiếp tục xét xử 36 bị cáo trong vụ: “Sản xuất, buôn bán hàng giả," “Nhận hối lộ", “Môi giới hối lộ” và “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Ngày 19/7, TAND TP Hà Nội tái mở phiên xét xử sơ thẩm bị cáo Trần Hùng (cựu Tổ trưởng Tổ 304 thuộc Tổng cục Quản lý thị trường) và 35 bị cáo liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty In và văn hóa truyền thông Hà Nội, Công ty Phú Hưng Phát, Đội Quản lý thị trường 17 Hà Nội và Tổng cục Quản lý thị trường.
Chủ hộ kinh doanh khai nhận, số hàng hóa được mua trôi nổi trên thị trường, không có hóa đơn, chứng từ, giấy tờ, tài liệu,… chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.
Khoảng 100 bình khí N20 nhiều trọng lượng khác nhau và máy sang chiết khí đã bị Đội Quản lý thị trường số 17 (QLTT Hà Nội) phối hợp với Phòng CSĐT tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Công an TP. Hà Nội phát hiện, tạm giữ trong khu vực bãi tập kết xe tại quận Nam Từ Liêm.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện, thu giữ hơn 1.200 bộ quần áo rằn ri, và mũ, thắt lưng, quân phục không rõ nguồn gốc, xuất xứ được các cơ sở bày bán trên địa bàn.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP.Hà Nội vừa ra văn bản hỏa tốc yêu cầu các đơn vị giám sát, quản lý nghiêm hoạt động buôn bán các sản phẩm quạt tích điện, máy phát điện... Trường hợp phát hiện hành vi sai phạm, làm "loạn giá"... thì phải xử lý nghiêm.