Quảng Ninh: Ngăn chặn gần 3 tấn chân vịt, xúc xích không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Liên tiếp trong hai ngày 15 và 16/4, lực lượng Quản lý Thị trường tỉnh Quảng Ninh đã liên tiếp phát hiện các vụ việc vi phạm lớn về an toàn thực phẩm.
Liên tiếp trong hai ngày 15 và 16/4, lực lượng Quản lý Thị trường tỉnh Quảng Ninh đã liên tiếp phát hiện các vụ việc vi phạm lớn về an toàn thực phẩm.
Đoàn kiểm tra phát hiện Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Phương Nam Phát hoạt động bán lẻ xăng dầu khi không có giấy chứng nhận đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định.
Lực lượng chức năng phát hiện 18.189 hộp thuốc tân dược được chứa trong 36 thùng carton không có hóa đơn chứng từ, không có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định.
Đoàn kiểm tra đã 9 sản phẩm gồm các loại bông tai, nhẫn, vòng tay,...nghi giả mạo nhãn hiệu LV, Chanel.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành Quyết định xử phạt đối với hộ kinh doanh N.Đ.P số tiền 90 triệu đồng và buộc tiêu hủy toàn bộ mỹ phẩm nhập lậu.
Đoàn kiểm tra phát hiện cơ sở đang kinh doanh 27 sản phẩm kim loại màu vàng, bạc có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu của một số thương hiệu như Cartier, Hermes,..
Chiều 4/4, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (QLTT) thuộc Tổng cục QLTT đã đồng loạt tiến hành kiểm tra 3 điểm kinh doanh vàng, bạc trên địa bàn TP Hà Nội.
Sâm Ngọc Linh được ví như “quốc bảo” Việt Nam, có giá rất đắt đỏ. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay xuất hiện nhan nhản những lời quảng cáo, rao bán sâm Ngọc Linh với giá rẻ bất ngờ.
Vừa qua cơ quan Quản lý thị trường đã tiến hành thanh, kiểm tra đồng loạt chuyên ngành về xăng dầu và đã tiến hành xử phạt hành chính đồng thời thực hiện hình thức xử phạt bổ sung “Tước Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu từ 1 tháng đến 3 tháng” đối với 16 thương nhân phân phối xăng dầu.
Không chỉ sâm củ, rượu sâm mà nhiều sản phẩm bánh, kẹo, mỹ phẩm, dược phẩm bị phát hiện mạo danh nguồn gốc sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu.
Cục trưởng Cục QLTT thành phố Hà Nội Chu Xuân Kiên vừa ký ban hành Kế hoạch công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý vi phạm hành chính trong dịp Tết Trung thu trên địa bàn thành phố năm 2023.
Hà Vân Anh - cán bộ Đội Quản lý thị trường số 3 - Cục Quản lý thị trường Thái Bình bị khởi tố để điều tra về hành vi nhận hối lộ.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án nhận hối lộ của Cựu Phó Cục trưởng Quản lý thị trường Hà Nội và 35 đồng phạm, VKSND đã đề nghị mức án xử phạt đối với bị cáo Trần Hùng là 9-10 năm tù.
Ngày 20/7, TAND TP.Hà Nội tiếp tục xét xử 36 bị cáo trong vụ: “Sản xuất, buôn bán hàng giả," “Nhận hối lộ", “Môi giới hối lộ” và “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Ngày 19/7, TAND TP Hà Nội tái mở phiên xét xử sơ thẩm bị cáo Trần Hùng (cựu Tổ trưởng Tổ 304 thuộc Tổng cục Quản lý thị trường) và 35 bị cáo liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty In và văn hóa truyền thông Hà Nội, Công ty Phú Hưng Phát, Đội Quản lý thị trường 17 Hà Nội và Tổng cục Quản lý thị trường.
Chủ hộ kinh doanh khai nhận, số hàng hóa được mua trôi nổi trên thị trường, không có hóa đơn, chứng từ, giấy tờ, tài liệu,… chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.
Khoảng 100 bình khí N20 nhiều trọng lượng khác nhau và máy sang chiết khí đã bị Đội Quản lý thị trường số 17 (QLTT Hà Nội) phối hợp với Phòng CSĐT tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Công an TP. Hà Nội phát hiện, tạm giữ trong khu vực bãi tập kết xe tại quận Nam Từ Liêm.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện, thu giữ hơn 1.200 bộ quần áo rằn ri, và mũ, thắt lưng, quân phục không rõ nguồn gốc, xuất xứ được các cơ sở bày bán trên địa bàn.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP.Hà Nội vừa ra văn bản hỏa tốc yêu cầu các đơn vị giám sát, quản lý nghiêm hoạt động buôn bán các sản phẩm quạt tích điện, máy phát điện... Trường hợp phát hiện hành vi sai phạm, làm "loạn giá"... thì phải xử lý nghiêm.
Đội Quản lý thị trường số 3 đã xử phạt hộ kinh doanh Nguyễn Xuân Lâm về hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Trong đó xử lý vi phạm hành chính 12,5 triệu đồng và tịch thu toàn bộ số hàng vi phạm trị giá 31,2 triệu đồng.
Qua quá trình xác minh, nhận thấy lô hàng tã, bỉm trẻ em có dấu hiệu vi phạm quy định về sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm. Lực lượng chức năng đã tiến hành thu giữ để điều tra làm rõ.
Bên cạnh 3.000 điện thoại, máy tính bảng, đồng hồ thông minh không rõ nguồn gốc xuất xứ, lực lượng QLTT đã phát hiện và thu giữ gần 20.000 các sản phẩm khác là mỹ phẩm, quần áo, đồ điện gia dụng đều có dấu hiệu vi phạm.
Lực lượng Quản lý thị trường Lào Cai vừa phát hiện 15.200 gói sẵn cánh vịt ăn liền trên bao bì và nhãn mác không thể hiện nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa.
Đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 4 (Cục Quản lý thị trường Bắc Giang) cho biết đơn vị sẽ xem xét, cử lực lượng làm rõ chất lượng mật ong hoa vải được Hưng Vlog bán trên mạng thời gian qua.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội vừa phá kho hàng hơn 28.000 sản phẩm không rõ nguồn gốc chuyên để bán trên mạng, ước tính hơn 1 tỷ đồng.
Nhận hối lộ của Giám đốc Công ty Phú Hưng Phát, cựu Tổ trưởng Tổ 304 thuộc Tổng cục Quản lý Thị trường hướng dẫn thay đổi lời khai nhằm trốn tránh xử lý hình sự.
Trên mạng xã hội xuất hiện bài đăng thắc mắc về giá 1 thùng bia Sài Gòn là 936.000 đồng tại một cơ sở kinh doanh dịch vụ ở tỉnh Bình Thuận.
Chủ cửa hàng khai nhận những chiếc áo được quảng cáo là “hàng hiệu” giá từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng bán trên livestream đều là hàng trôi nổi và tự định giá.
Kiểm tra đột xuất tại một hộ kinh doanh, lực lượng Quản lý thị trường phát hiện hơn 8.000 sản phẩm là kem đánh răng mang nhãn hiệu P/S, CLOSE UP và dầu gội đầu CLEAR... có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Chủ lô hàng hơn 66.000 sản phẩm đồ chơi trẻ em và thực phẩm đóng gói không rõ nguồn gốc cho biết đã mua gom số hàng hóa trên từ những nguồn hàng trôi nổi trên thị trường.