Ngân hàng NCB quý I/2023: Lãi kinh doanh ngoại hối khởi sắc
Trong quý I/2023, ngân hàng NCB triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ mới và đã đạt được những kết quả nhất định, lợi nhuận trước thuế đạt 5,5 tỷ đồng dù thị trường gặp nhiều khó khăn.
Trong quý I/2023, ngân hàng NCB triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ mới và đã đạt được những kết quả nhất định, lợi nhuận trước thuế đạt 5,5 tỷ đồng dù thị trường gặp nhiều khó khăn.
Dù trải qua nhiều biến động về kinh tế sau đại dịch COVID-19 nhưng nhiều “ông lớn” ngân hàng Vietcombank, BIDV, Vietinbank, SHB, VPBank… vẫn báo lãi cả nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, nợ xấu của nhiều ngân hàng cũng gia tăng đáng kể trong năm 2022.
Theo báo cáo tài chính vừa được công bố của một số ngân hàng, số liệu kinh doanh của các nhà băng này không mấy lạc quan khi nợ xấu tăng vọt, lợi nhuận lại giảm sâu.
Nhiều ngân hàng thông báo đấu giá nhiều bất động sản từ vài tỷ đến hàng nghìn tỷ đồng là những khoản nợ xấu, có khoản nợ còn đang tranh chấp kiện ra tòa.
Lợi nhuận tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm nhưng vấn đề nợ xấu lại đang khiến không ít nhà băng phải "đau đầu".
Theo BCTC quý III/2021, không ít ngân hàng báo lợi nhuận giảm, hoặc tăng thấp do phải tăng cường trích lập dự phòng rủi ro tín dụng so với cùng kỳ năm trước.
Từng soán ngôi quán quân nợ xấu với tỉ lệ tăng 555%, ngân hàng đã từng của ông bầu Võ Quốc Thắng đang ì ạch về đích cuối năm với những dự liệu không mấy sáng sủa.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) vừa thông báo đấu giá quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất tại TP.HCM vào cuối tháng 7 để xử lý những khoản nợ
Theo đánh giá của NHNN, dịch Covid -19 ảnh hưởng nhiều ngành kinh tế như xuất nhập khẩu, du lịch, nông nghiệp khiến nhiều khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn.
Từng là kênh đầu tư mới đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp tư nhân khai phá, BOT bất ngờ trở thành ác mộng, thậm chí các ngân hàng cũng tạm thời xa lánh.
Mặc dù không có số liệu bóc tách cụ thể, nhưng chắc chắn cho vay tiêu dùng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào bức tranh nợ xấu chung của ngành ngân hàng.
Dư nợ với các dự án BOT, BT giao thông đang tăng trong khi có nhiều dự án doanh thu lại không đạt như dự tính khiến 53.000 tỷ đồng có nguy cơ phát sinh thành nợ xấu.
(ĐSPL) - Nợ xấu đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Theo các chuyên gia kinh tế. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân cố tình không trả nợ, thậm chí, họ còn vô tư đi du lịch
(ĐSPL) - Sau khi đón Tân Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc, Vietcombank chuẩn bị có cuộc "thay máu" nhân sự hàng loạt khi tổ chức ĐHCĐ bất thường.
Tỷ lệ nợ xấu “khủng” vượt cả vốn điều lệ, nợ xấu có khả năng mất vốn bằng 89\% vốn điều lệ, quản trị có vấn đề dẫn đến sai phạm lớn tại một số chi nhánh.
Nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang ra sức xử lý nợ xấu, thu hồi vốn bằng cách phát mãi tài sản. Song để thể thực hiện được việc này là rất khó khăn, nên rất khó thu hồi.