Ninh Thuận - “Đất vàng” phát triển mô hình KCN xanh 2024 - 2030
Ninh Thuận-Một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đang trên đà phát triển thành một trong những “Khu đất vàng” trong lĩnh vực phát triển mô hình Khu công nghiệp (KCN) xanh.
Ninh Thuận-Một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đang trên đà phát triển thành một trong những “Khu đất vàng” trong lĩnh vực phát triển mô hình Khu công nghiệp (KCN) xanh.
Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển điện gió, điện mặt trời, nhằm chuyển đổi sang năng lượng sạch, xanh.
Kết thúc nửa đầu năm, Năng lượng Hồng Phong 1 báo lãi 111,6 tỷ đồng, tăng 57% so với cùng kỳ.
Tại ngày 30/6/2024, vốn chủ sở hữu của Năng lượng Hoàng Sơn 2 ở mức 36,5 tỷ đồng, giảm 54% so với cùng kỳ, nợ phải trả là gần 570 tỷ đồng.
Quốc hội thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ 1/7.
Theo văn bản giải trình, TTE khẳng định hoạt động của công ty ổn định, việc giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp do cung cầu của thị trường.
Có nên lắp đặt năng lượng mặt trời cho hộ gia đình luôn được nhiều hộ gia đình quan tâm. Bởi lẽ, nguồn năng lượng này mang đến rất nhiều lợi ích.
Thường trực Chính phủ cho biết, các cơ chế này góp phần làm cho thị trường điện lực trở lên công khai, minh bạch, cạnh tranh và lành mạnh hơn.
Ngày 27/4, quân đội Nga đã phóng một loạt tên lửa nhằm vào các cơ sở năng lượng nằm ở miền trung và tây Ukraine.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đảm nhiệm vị trí Trưởng ban.
Cổ đông EVNFinance chỉ mua 124,4 triệu cổ phiếu trong số 351 triệu cổ phiếu công ty phát hành. EVNFinance tiếp tục tìm nhà đầu tư cho hơn 226 triệu cổ phiếu còn dư.
Theo các nhà nghiên cứu, cần có “hành động cấp thiết” khi sự gia tăng tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn cầu át hẳn sự gia tăng về năng lượng tái tạo.
Hệ thống điện quốc gia, đang trong cao điểm mùa khô, vận hành trong tình trạng hết sức khó khăn, nguy cơ thiếu điện gây nhiều khó khăn cho đời sống người dân và kéo lùi hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc khẩn trương đàm phán và huy động các nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp nhằm tăng công suất cho hệ thống điện đang nóng hơn bao giờ hết. Với hồ sơ pháp lý dự án rõ ràng, đáp ứng đầy đủ các quy định cần thiết, Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ của Tập đoàn Bamboo Capital đã "về đích" đầu tiên khi trở thành dự án chuyển tiếp được công nhận vận hành thương mại (COD) sớm nhất trong các dự án chuyển tiếp.
Người dân Ukraine đã sống sót sau cuộc tấn công dữ dội vào mùa đông, kéo dài nhiều tháng của Nga nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng và nước của quốc gia này.
Ngày 24/2 sắp tới đánh dấu mốc thời gian một năm kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine, gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng làm sâu sắc thêm sự chia rẽ giữa các quốc gia giàu và nghèo, đồng thời củng cố sự bất bình đẳng toàn cầu do biến đổi khí hậu.
Các nước châu Âu đã tiêu tốn gần 800 tỷ euro (854 tỷ USD) trong nỗ lực bảo vệ các hộ gia đình và doanh nghiệp khỏi tác động khi giá năng lượng tăng vọt.
Kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine, một trong những vấn đề khiến châu Âu đau đầu là nỗi lo về nguồn cung năng lượng.
Phía Mỹ lên kế hoạch nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tại các quốc gia đang phát triển trên thế giới.
Dữ liệu thống kê cho thấy nước Mỹ đang trải qua thời điểm ghi nhận số vụ tấn công vào các cơ sở năng lượng cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Các cơ quan cứu hỏa Vương quốc Anh cảnh báo người dân hãy cẩn thận khi sử dụng nến và lò sưởi điện, khi cơ quan quản lý thị trường khí đốt và điện ở quốc gia này cảnh báo hóa đơn khí đốt đã tăng 86%.
Ông Eric Nuttall, đối tác và nhà quản lý danh mục đầu tư cấp cao tại công ty Ninepoint Partners LP, đưa ra dự đoán trên tờ Financial Post rằng giá dầu sẽ quay trở lại mức 100 USD/thùng vào năm 2023.
Châu Âu bị thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao, sau chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Do hậu quả của cuộc tấn công tên lửa từ phía Nga, Ukraine gặp khó khăn trong việc tiếp nhận vũ khí và đạn dược từ nước ngoài gửi đến.
Nghiên cứu của các công ty tư vấn năng lượng Vương Quốc Anh cho thấy, nhiều nhà cung cấp năng lượng ở quốc gia này có nguy cơ phá sản.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), gần 7 triệu trẻ em ở Ukraine đối mặt với tình trạng khó khăn do các cuộc tấn công vào cơ sở năng lượng của Nga.
Đơn vị nhà máy điện hạt nhân của Ukraine bị vô hiệu hóa do các cuộc tấn công tên lửa của quân đội Nga nhắm vào hệ thống năng lượng của quốc gia này.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo châu Âu có thể đối mặt với tình trạng khủng hoảng năng lượng vào năm 2023 tới.
Rystad Energy dự báo đầu tư vào ngành dầu khí thượng nguồn ở Nga có thể giảm 15 tỷ USD trong năm 2022, do ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nhờ vào sự khéo léo và khả năng ứng biến, Ukraine đã có khả năng phục hồi tốt hơn dự kiến sau những hàng loạt cuộc tấn công từ phía Nga.
Liên minh châu Âu cho biết đã thay thế hoàn toàn việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng LNG và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy khác.