HAGL khẳng định hoạt động xuất khẩu của công ty không bị ảnh hưởng bởi chính sách nói trên, do các sản phẩm chính – đặc biệt là mặt hàng chuối – chủ yếu được xuất sang các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, không liên quan đến thị trường Mỹ.
Chủ tịch HĐQT Hoàng Anh Gia Lai mời 40 cổ đông hoặc đại diện các nhóm cổ đông sở hữu trên 200.000 cổ phiếu tham quan các dự án nông nghiệp của HAG Việt Nam và Lào.
Ngày 29/8, sau khi thu được nợ từ CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai, HAG đã tiếp tục thanh toán 100 tỷ đồng tiền gốc cho lô trái phiếu mã HAGLBOND16.26.
Lũy kế đến ngày 30/6, số tiền lãi chậm thanh toán của lô trái phiếu HAGLBOND16.26 đã lên tới hơn 3.349 tỷ đồng. Còn số tiền gốc chậm thanh toán là hơn 1.000 tỷ đồng.
Kết thúc quý III/2023, không khí ảm đạm bao trùm lên hầu hết các doanh nghiệp chăn nuôi lớn niêm yết trên sàn chứng khoán. Khó khăn từ thị trường, chi phí lãi vay tăng khiến loạt đại gia nuôi heo Dabaco, BaF… gặp khó. Có doanh nghiệp lỗ kỷ lục, có đơn vị lợi nhuận đi lùi.
Công ty mua khách sạn Hoàng Anh Gia Lai giá 180 tỷ đồng của bầu Đức khá non trẻ khi vừa mới thành lập khoảng 4 tháng trước, ngành nghề kinh doanh chính là chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn…
Chính thức theo đuổi mảng bất động sản từ năm 2002, HAGL có thời điểm gây được tiếng vang trên thương trường, song không lâu sau đó, Tập đoàn này bán dần loạt dự án trăm tỷ và rút khỏi bất động sản vào năm 2019.
CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) do ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) làm Chủ tịch HĐQT, vừa công bố thông tin phương án chào bán cổ phiếu riêng lẻ. Một phần tiền dự kiến thu được sẽ dùng để trả các khoản nợ của doanh nghiệp.
Tính đến ngày 30/6/2023, HAGL ghi nhận số lỗ lũy kế lên tới gần 3.000 tỷ đồng. Đây là lý do khiến cổ phiếu HAG của công ty chưa thể thoát khỏi diện cảnh báo.
Tính đến ngày 30/6/2023, HAGL ghi nhận số lỗ lũy kế lên tới gần 3.000 tỷ đồng. Đây là lý do khiến cổ phiếu HAG của công ty chưa thể thoát khỏi diện cảnh báo giữa lúc thị trường xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đang “nóng”.