FED phát tín hiệu trì hoãn việc cắt giảm lãi suất
Cụ dự trữ liên bang Mỹ, cho biết, cơ quan này có thể sẽ phải trì hoãn lãi suất do lạm phát tiếp tục và những diễn biến bất lợi trên thị trường lao động.
Cụ dự trữ liên bang Mỹ, cho biết, cơ quan này có thể sẽ phải trì hoãn lãi suất do lạm phát tiếp tục và những diễn biến bất lợi trên thị trường lao động.
Hiện lãi suất tiền gửi ở hầu hết các ngân hàng thương mại phổ biến cho kỳ hạn 12 tháng từ 5-6%, kỳ hạn 24 tháng có ngân hàng chỉ đạt mức dưới 4% và vẫn đang có xu hướng giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế đầy biến động những tháng cuối năm.
Thừa nhận lãi suất giảm sâu, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn “thờ ơ” khi không có nhu cầu vay vốn
Sau yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng giảm thêm lãi suất đối với cả các khoản vay đang còn dư nợ hiện hữu và các khoản cho vay mới, phấn đấu mức giảm lãi suất tối thiểu từ 1,5-2%/năm.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiến hành một đợt cắt giảm lãi suất thêm 0,5 điểm % trong quý III, trước khi duy trì mức lãi suất chính sách này cho cả năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước đã tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Đến ngày 30/6/2023, dư nợ tín dụng nền kinh tế đạt trên 12,49 triệu tỷ đồng, tăng 4,73% so với cuối năm 2022.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay (phấn đấu giảm ít nhất khoảng từ 1,5 - 2%/năm, áp dụng đối với cả khoản vay mới và đang còn dư nợ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấm ngân hàng cho khách vay vốn để đảo nợ, thanh toán tiền mua, góp vốn của công ty chưa niêm yết ,mua vàng, gửi tiết kiệm...
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Khảo sát trong ngày 26/6, không còn ngân hàng nào niêm yết lãi suất huy động trên mức 8%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
Các ngân hàng đồng loạt điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng, một số nhà băng còn mạnh tay giảm lãi suất các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành các quyết định điều chỉnh lãi suất điều hành, có hiệu lực từ ngày 19/6.
Chính phủ yêu cầu hạ lãi suất điều hành, phân bổ hết hạn mức tín dụng, giải quyết dứt điểm việc thiếu điện trong tháng 6/2023 nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay.
BIDV tiếp tục giảm lãi suất cho vay 0,5%/năm so với lãi suất hiện hành đối với các khoản vay trung và dài hạn hiện hữu tại BIDV. Đây là lần thứ 2 trong năm 2023 BIDV thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng có dư nợ hiện hữu.
LPBank dành 8.000 tỷ đồng triển khai chương trình ưu đãi lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn dành cho khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi chỉ từ 7.5%/năm.
Chỉ còn một số ít ngân hàng như GPBank, ABBank, VietCapitalBank còn huy động tiền gửi với lãi suất 8,5% - 8,6%/năm.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà, việc liên tục điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để hỗ trợ quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Sau quyết định giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, sáng 26/5, nhiều ngân hàng đồng loạt thông báo tiếp tục hạ lãi suất huy động.
Các chuyên gia đánh giá, lãi suất điều hành tiếp tục được điều chỉnh giảm sẽ là yếu tố tích cực kéo dòng tiền trở lại với thị trường bất động sản.
Mới đây trong bảng niêm yết lãi suất có nhóm 4 ngân hàng quốc doanh đó là BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Agribank) đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi, với mức giảm từ 0,1 - 0,6%/năm ở hầu hết các kỳ hạn.
Thời gian gần đây, tại một số hội nhóm gửi tiết kiệm ngân hàng trên mạng xã hội, dịch vụ sang nhượng sổ tiết kiệm lãi suất cao bắt đầu xuất hiện ngày một nhiều.
Đại diện NHNN cho biết sẽ vận động các ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất, mở rộng tín dụng từ nay tới cuối năm.
Một số ngân hàng đã tiến hành giảm lãi suất huy động để có thể giảm lãi suất cho vay, trong đó có cả giảm lãi suất cho vay lĩnh vực bất động sản.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, đã có 16 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền khoảng 3.500 tỷ đồng, mức lãi suất giảm từ 0,5-3%/năm.
Đây là chính sách hỗ trợ lãi suất đầu tiên sử dụng ngân sách nhà nước, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với lãi suất thấp hơn để vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tổng số tiền lãi giảm lũy kế từ 15/7/2021 đến 30/11/2021 của 16 ngân hàng là khoảng 18.095 tỷ đồng.
Động thái giảm lãi suất của các nhà băng tăng thêm kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay sẽ giảm nhẹ trong ngắn hạn, trong khi đó lãi suất huy động sẽ không có nhiều biến động.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành quyết định 2195 về lãi suất cho vay ưu đãi đối với khách hàng vay mua nhà ở xã hội theo quy định tại Thông tư 25/2015.
Để hỗ trợ các ngân hàng thương mại thực hiện định hướng giảm lãi suất, rất có thể NHNN sẽ giảm tiếp lãi suất điều hành trong thời gian tới.
Các ngân hàng đã đóng góp 140 tỷ đồng ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và hỗ trợ người dân thiệt hại do hạn, mặn tại miền Tây.