Giải Nobel Hòa bình 2024 gọi tên ai?
Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho tổ chức Nhật Bản Nihon Hidankyo - những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.
Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho tổ chức Nhật Bản Nihon Hidankyo - những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Văn chương 2024 được trao cho Han Kang - nhà văn người Hàn Quốc.
Giải Nobel Vật lý 2024 được trao cho hai nhà khoa học John J. Hopfield và Geoffrey E. Hinton với nghiên cứu về học máy.
Dù sở hữu trí tuệ hơn người nhưng do tính cách kiêu ngạo cùng với việc giao tiếp hạn chế, chàng thần đồng năm ấy đã tự mình vùn lấp tương lai.
Với công trình nghiên cứu về vaccine mRNA, hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đã giành nhiều giải thưởng khác nhau.
Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel Văn học 2022 cho nữ văn sĩ Pháp Annie Ernaux “vì lòng can đảm và sự nhạy bén bên trong mà bà đã khám phá ra cội rễ, sự ghẻ lạnh cùng những hạn chế của ký ức cá nhân”.
GS. Nguyễn Xuân Hùng, Viện trưởng Viện Công nghệ CIRTECH lần thứ 7 có tên trong top 1% các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới.
Hai nhà kinh tế học người Mỹ Paul Milgrom và Robert Wilson đã giành được giải Nobel Kinh tế với nghiên cứu liên quan đến đấu giá.
Giải Nobel Kinh tế 2020 đã thuộc về hai nhà nghiên cứu Paul Milgrom và Robert Wilson nhờ những đóng góp của họ trong thuyết đấu giá.
Phát hiện mới của ba nhà khoa học về viêm gan C đã góp phần rất lớn trong việc tìm ra phương pháp xét nghiệm máu cũng như loại thuốc kháng virus mới.
John Bardeen là nhà khoa học duy nhất trên thế giới vinh dự nhận giải 2 giải Nobel Vật lý năm 1956 và năm 1972.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa có thư chúc mừng cô Hà Ánh Phượng, top 50 giáo viên xuất sắc nhất được vinh doanh toàn cầu năm 2020.
Marie Curie là phụ nữ gốc Ba Lan đoạt giải Nobel Vật lý cùng chồng năm 1903, sau đó một mình nhận giải Nobel Hóa học năm 1911.
Bác sĩ người Australia Barry Marshall tự mình uống vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) để chứng minh nó mới là nguyên nhân thực sự của tình trạng loét dạ dày.
Ngày 9/10, nhà kinh tế học người Mỹ Richar H. Thaler thuộc Đại học Chicago (Mỹ) đã vinh dự trở thành chủ nhân Giải Nobel Kinh tế năm 2017.
Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân đã được công nhận vì nỗ lực kéo dài cả thập niên để đạt được một lệnh cấm dựa trên các hiệp ước phi hạt nhân hóa.
Giải Nobel Vật lý 2015 được trao cho hai nhà khoa học Takaaki Kajita (Nhật Bản) và Arthur B. McDonald (Canada) vì công trình khám phá ra sự dao động của hạt neutrino.