
Loài vật quý hiếm bậc nhất thế giới bất ngờ "tái xuất" sau hơn 120 năm "mất tích"
Sau hơn một thế kỷ tưởng chừng đã biến mất khỏi Trái Đất, một loài động vật cực kỳ quý hiếm bất ngờ được phát hiện trở lại.
Sau hơn một thế kỷ tưởng chừng đã biến mất khỏi Trái Đất, một loài động vật cực kỳ quý hiếm bất ngờ được phát hiện trở lại.
Loài ếch này hiếm có đến nỗi phải đặt hàng trước mùa săn ếch cả tháng trời và may mắn lắm mới có vài con để thưởng thức, ngày xưa chỉ vua chúa mới được ăn.
Ếch hương là loài vật đặc biệt chỉ sinh trưởng trên núi Mẫu Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn), xưa kia là đặc sản tiến vua, nay vẫn giữ nguyên nét quý tộc, đại gia săn lùng.
Đoạn video ghi lại cảnh một con rắn đang bị một con ếch khủng ngậm chặt phần đuôi.
Đoạn video ghi lại cảnh một con rắn nước tấn công và cố gắng nuốt một con ếch "khủng". Trong lúc con rắn đang thưởng thức "bữa ăn" sang trọng thì một "bóng đen" xuất hiện
Đoạn video ghi lại cảnh một cô gái mang chai nước ngọt có ga Coca và rượu đổ xuống một lỗ sâu trên cánh đồng. Chỉ trong ít phút một đàn ếch đã tự động chui lên
Một du khách đã vô tình quay được cuộc chiến sinh tồn căng thẳng giữa rắn và ếch, trong đó 1 bên cố gắng giữ chặt con mồi, bên còn lại dùng hết sức giãy giụa.
sinh tố ếch là thức uống rùng rợn, thử thách lòng can đảm của những thực khách phương xa khi đặt chân đến xứ sở của thánh điện Mecca huyền bí.
Dù nhỏ hơn đối thủ, nhưng con rết độc hầu như chiếm thế thượng phong khi cắn chặt đôi răng độc vào cổ ếch.
Đang định tấn công ếch, nhưng khi ngửi thấy chất độc hôi trên da con mồi, chồn xám trong rừng Nam Mỹ quay đầu bỏ chạy.
Sự việc xảy ra trong căn bếp của một hộ gia đình tại Pai, miền bắc Thái Lan.
Đoạn video quay lại một cuộc đấu sinh tử dữ dội giữa ếch và rết độc ở Thái Lan.
Đoạn video ghi lại cảnh một con chẹo đất tiếp cận tra tấn, đánh dập đầu rắn đuôi chuông.
Mặc dù đã tóm được chân của con mồi, nhưng rắn vòng cổ vẫn bị đối thủ đáng gờm hành hạ, kéo lê đi.
Đoạn video ghi lại cảnh 5 em bé ở Kiên Giang dùng đầu ốc bươu vàng làm mồi câu ếch trên ruộng lúa.
Đoạn video ghi lại hình ảnh một con ếch đụng mặt với kẻ thù đáng sợ là rắn hổ mang chúa.
Theo nội dung đoạn video, trong khi đang mải miết đánh nhau với mèo, một con rắn đã bất ngờ bị ếch nuốt chửng.
Đoạn video ghi lại cảnh một con ếch ngoạm chặt con rắn nước trong miệng và cố ăn thịt nó. Tuy nhiên, sau một lúc thấy con rắn quá lớn khó nhai nên ếch đành nhả con mồi.
Sự việc xảy ra tại Bhubaneswar, bang Odisha, Ấn Độ. Trong lúc săn mồi, rắn hổ mang đã nuốt chửng một con ếch gắn kim băng, mồi nhử mà người dân chuẩn bị để bắt rắn.
Đoạn video ghi lại cảnh một con ếch xanh ở Florida cố gắng nuốt chửng một con bướm khổng lồ. Tuy nhiên, con bướm đã cố gắng thoát ra khỏi miệng ếch và bò ra ngoài.
Đoạn video ghi lại cảnh một con rắn nước ở Ấn Độ cố gắng nhả ra một con ếch to bằng 1/3 chiều dài cơ thể mình.
Một người dân ở Australia đã ghi lại cảnh tượng con ếch xanh nuốt chửng trăn thảm, món mồi yêu thích của chúng.
Mua ếch đồng về nấu cháo cho con ăn, người mẹ bất ngờ phát hiện rất nhiều hạt trứng lạ trong bụng một con ếch khiến chị rất lo lắng. Tuy nhiên, thực tế, đây là hiện tượng
(ĐSPL) - Các nhà sinh vật học mới đây đã tìm ra 2 loài ếch có thể truyền độc tố nguy hiểm hơn nhiều loài rắn độc trên thế giới.
Con ếch đã giở "chiêu" tự vệ bằng cách làm cơ thể căng tròn như một quả bóng hơi khiến con rắn bất lực từ bỏ con mồi sau một thời gian loay hoay.
Loài ếch gỗ Alaska có thể “hóa đá” gần 7 tháng ở nhiệt độ trung bình từ -14,6 đến -18 độ C, sau đó sống lại vào mùa hè.
Một đoạn clip ngắn về tiếng gọi mưa của ếch. Tiếng kêu đáng sợ cảnh báo sự hiện diện của sinh vật khác thường này khiến bạn cười ngất.
Trời khô hạn, vũng nước dần cạn khô, ếch mẹ tự mình đào một kênh nhỏ dẫn nước vào để cứu đàn con của mình.
Bị rắn tấn công, con ếch gắng sức để chạy thoát nhưng dường như vô vọng.
Khái niệm đi bar từ lâu vốn được mặc định là nơi ăn chơi, thác loạn và đầy rẫy những tệ nạn xã hội. Có một nghịch lý bất ngờ là bar càng “xịn”, các thượng đế càng không dễ thở chút nào mà có nguy cơ bị “âm thầm” kiểm soát hành vi để đảm bảo độ “sạch” của bar.