Chuyện lập nghiệp của những cựu binh “tàn nhưng không phế”
Các thành viên trong Câu lạc bộ Cựu chiến binh chiến trường K xã Ea Kiết không ngừng đoàn kết, nỗ lực giúp đỡ nhau phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu.
Các thành viên trong Câu lạc bộ Cựu chiến binh chiến trường K xã Ea Kiết không ngừng đoàn kết, nỗ lực giúp đỡ nhau phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu.
Ở tuổi ngoài 80, sức khoẻ đã giảm nhiều nhưng cựu chiến binh Trần Đức Hồi vẫn giữ niềm đam mê ghi chép những tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trở về quê hương sau hơn 2 năm trong quân ngũ, anh Tuấn nung nấu quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất Bình Thuận đầy nắng và gió.
Trở về sau chiến tranh, những ký ức về đồng đội đã ngã xuống luôn là niềm đau đáu trong tâm tưởng ông Hải. Ông luôn dành tâm huyết cho các hoạt động tri ân đồng đội.
Trường Đại học Y - dược (đại học Thái Nguyên) đã thống nhất bồi thường cho bác sĩ Nguyễn Ngọc Lợi (68 tuổi, quê Tứ Xã, Lâm Thao, Vĩnh Phú, nay là Phú Thọ) với số tiền gần 3,2 tỷ đồng.
Dù đã 60 tuổi nhưng ông Út Giang vẫn miệt mài với công việc mà nhiều người cho rằng “bao đồng” và “không giống ai”. Đó là cứ thấy đường hư là đẩy xe đi vá.
Là thí sinh có tuổi đời cao nhất đi thi tốt nghiệp THPT tại Đắk Nông, ông Nguyễn Văn Cường, 53 tuổi, cho hay ông muốn làm gương cho con cháu.
Phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, không chịu khuất phục trước những gian khổ, ý chí vượt khó vươn lên và tư duy làm kinh tế hợp thời cựu chiến binh (CCB).....
Mỗi khi có dịp hồi tưởng lại từng trang ký ức bi tráng, hào hùng mà mình và đồng đội đã cùng trải qua, cựu chiến binh Nguyễn Thanh Khoa luôn cảm thấy tự hào.
Chánh án và thẩm phán từng trực tiếp xét xử gây oan sai cho 2 vợ chồng cựu chiến binh đều bị kỷ luật và điều chuyển công tác.
Chuẩn bị bước vào năm cuối đại học, chàng sinh viên Nguyễn Xuân Thuần gác sách vở, bút nghiên nộp đơn tình nguyện vào chiến trường Quảng Trị.
Nhờ sự tận tình quan tâm với bệnh nhân, BVĐK tỉnh Khánh Hòa đã giúp một bệnh nhân lớn tuổi tìm và đoàn tụ với gia đình sau 12 năm thất lạc.
Sau khi rời quân ngũ, cựu chiến binh Võ Văn Vũ (huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận) coi kinh tế cũng là một mặt trận, nên ông quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Dù tuổi đã cao nhưng với mong muốn gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hoá của dân tộc, các cựu binh vẫn tiếp tục “truyền lửa” đam mê âm nhạc dân tộc cho thế hệ trẻ của bản làng
Trong những năm tháng xa cách vợ con chiến đấu ở chiến trường miền Nam, ông Trần Quốc Phong đã viết hàng trăm bức thư, gửi gắm yêu thương về hậu phương cho vợ con.
“Ngày tôi đến tán và ngỏ lời yêu, bà ấy tránh mặt. Có lẽ, bà ấy sợ vì tôi có một chân. Do vậy, tôi đã “tấn công bố vợ”. Nghe ông Chất tâm sự về thời trẻ, bà Cậy cười.
Trong mưa bom bão đạn, không ít lần ông Nghĩa viết thư về cho người yêu nhắn nhủ đừng chờ đợi ông và hãy đi tìm “bạn mới”.
Đến nay, với việc xây dựng, sửa sang lại 8 cây cầu, ông Sản đã chi ra hơn 300 triệu đồng.
Người cựu chiến binh già Lâm Văn Bảng hiện lưu giữ hàng nghìn kỉ vật của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày.
Một cựu phi công 94 tuổi người Mỹ đã suýt vứt tấm vé xổ số trúng giải độc đắc mà cụ vừa mua vào sọt rác chỉ vì nhầm lẫn của đứa cháu gái.
Nhặt được chiếc túi xách màu đen nằm bên đường, ông Thành mở ra kiểm tra thì bàng hoàng phát hiện bên trong có 23 triệu đồng, 1 máy quay phim và nhiều giấy tờ khác...
Mảnh đạn đã nằm 40 năm trong người ông K., gây ra ổ áp xe lớn khiến ông vô cùng đau đớn, nhưng do bác sĩ nói không lấy ra được nên ông đành phải "sống chung".
Nhớ lại thời khắc khi sắp tham gia trận chiến, cựu chiến binh Đỗ Viết Chung cho biết: Anh em trong đơn vị lúc nào cũng sục sôi ý chí, muốn được chiến đấu.
Trong chương trình "Tham quan miễn phí", công ty TNHH Dịch vụ thương mại và Du lịch Á Châu đã giới thiệu và bán sản phẩm của mình cho rất nhiều CCB với giá cắt cổ.
Hơn 60 năm đã trôi qua kể từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, cựu chiến binh Uông Xuân Lý vẫn nhớ như in về chiến thắng hào hùng của dân tộc ta.
Có một người cựu chiến binh già vẫn luôn đau đáu những kỷ niệm về đồng đội và những năm tháng ngục tù đã qua.
Một cựu chiến binh về hưu ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) đã mất mạng khi cố dang tay ra đỡ một người phụ nữ nhảy lầu tự tử từ tầng 11.
Camera ghi lại hình ảnh một nhóm nữ y tá cười cợt, bỏ mặc cựu binh Thế chiến thứ 2 bấm nút khẩn cấp yêu cầu giúp đỡ vì khó thở, trong một nhà an dưỡng tại Georgia (Mỹ).
Cách đây 4 năm, người cựu chiến binh Trịnh Xuân Hoa, 60 tuổi, bỗng ngỡ ngàng nhận được thông tin mình đã chết từ 2 năm trước đó....
"Các anh nằm lại Vị Xuyên/ Hai ngàn liệt sĩ ở trên đồi này/ Nén hương đầu gió khói lay/ Khói hương chia khắp bia này mộ kia/Âm dương hai ngả cách chia..."