"Shark" Tam Asanzo vừa bị khởi tố giàu cỡ nào?
Trước khi bị khởi tố để điều tra về tội trốn thuế, ông Phạm Văn Tam (SN 1980, nguyên Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Asanzo) đã nổi tiếng khi sở hữu khối tài sản "khủng".
Trước khi bị khởi tố để điều tra về tội trốn thuế, ông Phạm Văn Tam (SN 1980, nguyên Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Asanzo) đã nổi tiếng khi sở hữu khối tài sản "khủng".
Công an TP.HCM vừa có quyết định khởi tố bị can với ông Phạm Văn Tam, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo để điều tra về tội trốn thuế.
Sau khi không còn trực tiếp nắm quyền điều hành ở nhiều pháp nhân trong hệ sinh thái của Asanzo, ông Phạm Văn Tam lập ra công ty mới phân phối phân bón Ba Con Bò.
Dự án nông nghiệp do ông chủ Asanzo Phạm Văn Tam cùng nhóm nhà đầu tư góp vốn lên tới 2.000 tỷ đồng.
Trong bối cảnh mà mọi doanh nghiệp (DN) đều ít nhiều chịu ảnh hưởng tiêu cực vì đại dịch Covid-19, người ta nói nhiều đến những cụm từ như “chuyển đổi số, tái cấu trúc DN
Mới đây CEO Phạm Văn Tam đã đứng ra thành lập một tập đoàn đầu tư tài chính với tên gọi Winsan "rót" vốn cho các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
Asanzo nhờ một số người đứng tên để nhập linh kiện, trốn thuế. Sau đó, tiền được chuyển ngược lại. Bà Nguyễn Thị Hiền (vợ ông Phạm Văn Tam) đã rút 500 tỷ đồng.
Đại diện các bộ ngành, cơ quan điều tra đã tiến hành thảo luận, làm rõ những dấu hiệu sai phạm của công ty Asanzo.
Đơn tố cáo Asanzo làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức và sử dụng con dấu, tài liệu giả... vừa được Công ty Sharp Việt Nam gửi Bộ Công an, Công an TP.HCM.
Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Asanzo cho hay: “Chúng tôi đang xác nhận lại. Không hiểu Tập đoàn Sharp có ý đồ gì khi ra thông cáo báo chí như trên”.
16 doanh nghiệp sẽ được thực hiện kiểm tra hồ sơ nhập khẩu hàng hóa nhằm làm rõ có hay không hành vi gian lận, trốn thuế.
Theo Sở Công thương TP.HCM, đến thời điểm này, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vẫn chưa nhận được đơn thư khiếu nại, phản ánh của khách hàng về sản phẩm Asanzo.
Theo khai báo của doanh nghiệp, lô hàng là linh kiện nhập từ Trung Quốc nhưng cơ quan chức năng lại phát hiện lô hàng là dạng nguyên bộ, mang thương hiệu Asanzo.
Cơ quan Hải quan đã nhận được danh sách 51 doanh nghiệp đầu vào bán hàng, linh kiện cho Asanzo và đã ban hành 27 quyết định kiểm tra các doanh nghiệp có liên quan.
Gần một tháng kể từ ngày bị rơi vào nghi vấn thay đổi xuất xứ hàng hoá, Asanzo đã gần như kiệt quệ, mất khoảng 95% doanh thu, tương đương khoảng hơn 1.000 tỷ đồng.
Sau "cú phốt lịch sử" về xuất xứ hàng hóa của Asanzo, các siêu thị điện máy và cửa hàng bán lẻ đã ngưng bán sản phẩm của công ty này.
Liên tục trong suốt nhiều ngày, nhóm phóng viên báo Tuổi Trẻ thực hiện tuyến bài điều tra về Asanzo đã nhận được rất nhiều tin nhắn đe dọa từ những kẻ lạ mặt.
Ông Nguyễn Xuân Phú khẳng định nồi cơm điện Sunhouse là sản phẩm Made in Vietnam, được sản xuất trên chính dây chuyền công nghệ của Sunhouse.
Bộ trưởng Tài chính yêu cầu xác minh thông tin về Asanzo giả mạo nhập khẩu sản phẩm sản xuất tại nước khác gắn nhãn xuất xứ Việt Nam để bán ra thị trường.
Bộ trưởng Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị có liên quan rà soát, đánh giá cụ thể về việc Asanzo vướng nghi bán hàng Trung Quốc nhưng gắn mác hàng Việt.
CEO Phạm Văn Tam chỉ còn khoảng 1% cổ phần tại Công ty CP Tập đoàn Asanzo và số lao động của đơn vị này tính đến ngày 15/6 là 5 người.
Thủ tướng giao các Bộ, cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra, xác minh thông tin Asanzo nhập khẩu sản phẩm sản xuất tại nước khác gắn nhãn xuất xứ Việt Nam.
Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao Vũ Kim Hạnh cho biết, vụ việc của tập đoàn Asanzo là sự thất vọng rất lớn cho Hội và hàng triệu người tiêu dùng.
Ngay sau khi kết thúc trận tứ kết, thầy trò Park Hang Seo đã nhận số tiền thưởng 25.000 USD từ một doanh nghiệp.
(ĐSPL) - Ngày 14/10, tại GEM Center-TP.HCM, Asanzo thương hiệu điện tử tiêu dùng Việt Nam cho ra mắt mẫu tivi màn hình cong, 4K SUHD với những công nghệ mới nhất trong...