Nữ sinh trường chuyên bứt trụi tóc vì áp lực học tập
Áp lực thi cử khiến nhiều học sinh rơi vào tình trạng căng thẳng, lo lắng, kém tập trung, mất ngủ, dẫn đến các rối loạn tâm lý.
Áp lực thi cử khiến nhiều học sinh rơi vào tình trạng căng thẳng, lo lắng, kém tập trung, mất ngủ, dẫn đến các rối loạn tâm lý.
Trước thông tin cho rằng 2 nữ sinh lớp 9 nghi tự tử vì áp lực vận động không thi vào lớp 10 thì mới đây phòng GD&ĐT Tiên Du đã lên tiếng làm rõ.
Bé trai 8 tuổi biến mất khi đang chờ xe buýt để đến trường. Sau 4 tiếng nỗ lực tìm kiếm của gia đình và cảnh sát, cuối cùng họ cũng tìm thấy đứa trẻ trong khu rừng gần làng, lúc đó cậu bé đang ngủ say. Tuy sự việc không để lại hậu quả nghiêm trọng nhưng nguyên nhân khiến nhiều người cần suy ngẫm.
Câu chuyện về một bà mẹ ở Trung Quốc dọa tự tử bằng cách nhảy lầu nếu con trai không học hành chăm chỉ đã vấp phải nhiều sự chỉ trích trên mạng xã hội ở nước này.
Nghe chẩn đoán của bác sĩ, người mẹ chỉ biết khóc lóc và tự trách bản thân vì đã ép con học quá mức.
Ngoài việc ăn và ngủ, Tiểu Lôi dành hơn 15 tiếng mỗi ngày cho việc ngồi vào bàn "dùi mài kinh sử" và sau đó mất khả năng đi lại.
Từ khi đỗ vào trường THPT chuyên, M. cảm thấy có quá nhiều sự cạnh tranh vì các bạn đều là học sinh giỏi và mức độ khó của chương trình học ngày càng cao.
Học sinh M. bị chẩn đoán rối loạn lo âu vì những áp lực về học tập. Được biết, từ khi vào năm học mới, M. luôn cảm thấy lo âu và sợ hãi cùng các biểu hiện như sụt cân, ngày càng gầy.
Dù thường xuyên nằm trong số những học sinh đứng đầu lớp, nhưng cha mẹ bé trai vẫn chưa hài lòng với thành tích này, ép con học thêm liên miên khiến cậu mắc chứng loạn thần do áp lực học hành.
Dữ liệu mới đây của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc cho thấy, số tiền các gia đình chi cho các lớp học thêm của con thậm chí lớn hơn chi phí thực phẩm hoặc nhà ở trong quý I/2023.
Để chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ cô gái 17 tuổi đã lao đầu vào giải đề kết quả sau khi giải liên tục 6 bộ đề thi nữ sinh 17 tuổi bắt đầu bị mất ngủ, miệng không ngừng nói nhảm, xuất hiện hành vi hoang tưởng.
Chị Q - mẹ của em N.M.G.H. (trú tại phường Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) lo lắng đăng bài tìm con trai vì nhận được bức tâm thư: “Con xin lỗi bố mẹ con học kém, con chào bố mẹ con đi”.
Những mảnh giấy trong chiếc hộp là dòng tâm sự của học sinh Trung Quốc, hé lộ điều đau lòng sau những áp lực nặng nề.
Áp lực học tập của trẻ em tại Trung Quốc không khác gì văn hóa làm việc "996", làm từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần.
Hành động chia sẻ video, lá thư tuyệt mệnh được xác định là: Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin của tổ chức, cá nhân khác mà không được sự đồng ý hoặc sai mục đích theo quy định của pháp luật…
Viện Khoa học Ấn Độ đã lên kế hoạch loại bỏ quạt trần khỏi các phòng ký túc xá của mình, nhằm ngăn chặn các vụ tự tử của sinh viên.
Một người mẹ ở Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đã bị tước quyền chăm sóc con gái 12 tuổi do có hành vi bạo hành, chỉ vì cô bé không đạt có kết quả học tập cao
Áp lực học hành quá lớn khiến người đàn ông 30 tuổi luôn trong tình trạng căng thẳng, cuối cùng làm ra hành động đáng sợ với mẹ ruột của mình.
Áp lực thi cử quá lớn khiến học sinh Hàn Quốc gặp các vấn đề về sức khỏe và tâm lý. Cứ 4 học sinh nước này sẽ có 1 học sinh nghĩ tới việc tự tử.
Ngày càng có nhiều trẻ em Singapore phải nhờ tới dịch vụ hỗ trợ tâm lý vì phải đối phó với áp lực đạt thành tích xuất sắc.
Mới đây, dư luận Trung Quốc lại rộ lên sau sự việc bé gái 12 tuổi nghĩ quẩn nhảy từ tầng 15 chung cư xuống chỉ vì áp lực trong học tập.
Tự hành hạ bản thân là một hội chứng tâm lý rất nguy hiểm, vì chính người bệnh cũng không biết mình đang mắc bệnh.
Vì áp lực học hành và không muốn ăn bám, nam sinh để lại thư tuyệt mệnh sau khi tự tử.