Trầm trồ trước những mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ tươm tất, đủ màu sắc của hội chị em
Những mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ được các chị em bày biện đẹp mắt và hấp dẫn, khiến cư dân mạng trầm trồ, hết lời khen ngợi.
Những mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ được các chị em bày biện đẹp mắt và hấp dẫn, khiến cư dân mạng trầm trồ, hết lời khen ngợi.
Rượu nếp, thịt vịt hay bánh gio được cho là những món ăn không thể thiếu vào dịp Tết Đoan ngọ 5/5 âm lịch.
Tết Đoan ngọ rơi vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm nhưng không phải ai cũng biết đâu là giờ cúng chuẩn nhất.
Không tốn quá nhiều thời gian, với nguyên liệu chỉ từ 1-2 loại quả, bạn có thể xếp thành những đĩa trái cây đầy màu sắc cho ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch thêm thú vị.
Bài văn khấn cúng Tết Đoan Ngọ 5/5 chuẩn nhất theo đúng văn khấn cổ truyền Việt Nam nhà nào cũng nên dùng để có một cái Tết Đoan Ngọ hoàn chỉnh.
Ngoài vịt luộc, chị em có thể chế biến món vịt kho sả cho ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch.
Thịt vịt là món ăn bổ dưỡng và không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 âm lịch. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn thịt vịt.
Không chỉ riêng Việt Nam mà Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên cũng có ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch.
Cơm rượu nếp là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch. Dù nó có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe nhưng không phải bất cứ ai cũng có thể ăn món này
Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch (hay còn gọi là ngày giết sâu bọ) từ lâu đã trở thành một ngày Tết truyền thống của người Việt Nam với nhiều phong tục tốt đẹp.
Vào ngày Tết Đoan Ngọ 5/5 Âm lịch người dân thường ăn những món như rượu nếp, hoa quả, thịt vịt... với quan niệm chúng sẽ có tác dụng giệt trừ sâu bọ, thanh lọc cơ thể.
Tết Đoan Ngọ đã được Việt hóa thành Tết giết sâu bọ, là ngày phát động tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng.