Trá? cây không chỉ tốt cho sức khỏe, là một món tráng m?ệng bổ dưỡng mà vỏ trá? cây có tác dụng làm đẹp kỳ d?ệu và có tác dụng ngăn ngừa bệnh tật.
Dướ? đây là tác dụng kỳ d?ệu của vỏ trá? cây:
Vỏ chuố?
Trong vỏ chuố? có chứa các thành phần hoạt chất để ức chế nấm và v? khuẩn . Vỏ chuố? có thể đ?ều trị nh?ễm nấm do ngứa da. Ngoà? ra còn có tác dụng thông mạch , nhuận tràng. Vỏ chuố? g?ã nát cho thêm nước gừng vào có thể chống v?êm g?ảm đau, dùng vỏ chuố? xoa lên chân tay có thể phòng bệnh nứt nẻ da mùa lạnh.
Ngoà? ra, vỏ chuố? phơ? khô ngh?ền bột có thể làm mỹ phẩm làm đẹp rất tốt.
Dùng những m?ếng vỏ chuố? massage nhẹ nhàng lên mặt, sau đó đắp lên những chỗ mụn chừng 30 phút rồ? rửa lạ? bằng nước lạnh. Có thể mụn chưa đỡ ngay được. Đố? vớ? những bạn sở hữu làn da khô, có thể lấy vỏ chuố? chà đều lên mặt, để trong 10 phút, rồ? rửa sạch lạ? vớ? nước, bạn sẽ có làn da sáng bóng mịn màng.
Đồng thờ? vỏ chuố? có tác dụng tẩy trằng răng, bạn có thể đánh răng bình thường bằng các loạ? kem đánh răng thông thường, sau đó dùng mặt trong của vỏ chuố? (phả? là vỏ của chuố? chín thì mớ? chứa hàm lượng cao chất potass?um) chà nhẹ nhàng vào răng độ 2 phút, các khoáng chất có trong vỏ chuố? chín sẽ thấm vào bề mặt răng và làm sáng răng.
Vỏ dưa hấu
Có thể làm t?êu tan cá? nóng và g?ả? khát, thanh nh?ệt g?ả? độc, vỏ dưa hấu tốt hơn ruột. Đông y dùng vỏ dưa hấu và nước ép dưa có tác dụng thanh nh?ệt, t?êu tan muộn ph?ền, hạ huyết áp. Ngoà? ra vỏ dưa còn có tác dụng rất tốt đố? vớ? các bệnh th?ếu máu, họng khô, v?êm bàng quang, sơ gan cổ trướng, v?êm thận.
Có thể ăn trực t?ếp phần cù? của vỏ dưa hấu, hoặc xắt nhỏ vỏ rồ? rang khô, sau đó sắc nước uống để trị bệnh v?êm, nh?ệt, sưng m?ệng khá h?ệu quả. Ngoà? ra, vỏ dưa hấu cũng góp va? trò tích cực trong trị mụn trứng cá.
Vỏ táo
Kết quả ngh?ên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy vỏ táo có tác dụng ngăn ngừa ung thư h?ệu quả. Bở? trong vỏ táo chứa rất nh?ều chất d?nh dưỡng có thành phần tương đương thành phần các loạ? chất có thể chống ung thư vú, ung thư phổ?, ung thư ruột kết . Hơn nữa, những chất d?nh dưỡng này có tác dụng hỗ trợ các tế bào kháng ung thư sản s?nh thuận lợ?.
Táo g?úp làm sạch mảng bám ở gốc răng một cách tự nh?ên. Chúng cũng g?úp tẩy những đốm vàng trên răng. Tuy nh?ên, các nhàkhoa học khuyến cáo không nên ăn táo và vỏtáo không rõ nguồn gốc xuất xứ để tránh tình trạng ngộ độc do các loạ? thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng… gây ra.
Vỏ lê
Vỏ lê có tính hàn vị chua, có tác dụng mát t?m phổ?, trừ hoả t?êu đờm. Vỏ lê ngh?ền nát có thể đ?ều trị vết loét sưng và vết thương bên ngoà? da. Vỏ lê tươ? sắc nước uống nh?ều lần có thể thanh độc t?êu v?êm.
Những ngườ? hút thuốc nh?ều, phổ? bị tổn thương nên ăn nh?ều loạ? quả này, và nên nhớ rằng ăn cả vỏ. Bở? vỏ lê chứa nh?ều chất kháng khuẩn ở phổ?, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ hệ t?m mạch khỏe mạnh. Ngoà? ra, dân g?an ta thường nấu vỏ lê vớ? đường đỏ để trị ho, cảm cúm và g?ả? rượu h?ệu quả.
Vỏ dưa chuột
Vỏ dưa chuột có vị hơ? chát, tính bình, g?àu d?nh dưỡng, có khả năng g?ả? nh?ệt cho cơ thể… Ăn dưa chuột cả vỏ sẽ g?úp bạn hấp thụ V?tam?n C có trong dưa tốt hơn, chất nhựa trong vỏ dưa g?úp tăng cường chức năng g?ả? độc cho cơ thể. Tuy nh?ên, trước kh? ăn dưa chuột cả vỏ, bạn cần chú ý rửa sạch dưa sau đó ngâm nước muố? loãng khoảng 30 phút để đảm bảo vệ s?nh.
Vỏ cà chua
Chất lycopene trong cà chua được co? là dưỡng chất th?ên nh?ên g?úp chống oxy hóa h?ệu quả, có thể phòng ngừa các chứng bệnh về t?m mạch, ung thư. Mà dưỡng chất này có hàm lượng rất lớn trong vỏ cà chua. Do đó, kh? ăn sống hoặc nấu cà chua, không nên bỏ vỏ.
Vỏ bưở?
Vỏ quả bưở? y học cổ truyền gọ? là cam phao, có vị đắng, cay, có tác dụng lợ? t?ểu, t?êu đờm, hòa huyết g?ảm đau, trị phù thũng. Nếu bỏ phần trắng chỉ lấy lớp vỏ xanh thì lạ? có tác dụng trừ phong, t?êu đờm, đau dạ dày, đầy bụng, ăn uống không t?êu, ho. Các hoạt chất (t?nh dầu) có trong vỏ bưở? có tác dụng làm g?ảm mỡ trong máu, làm g?ảm gan nh?ễm mỡ. Cơm của quả bưở? có vị chua, tính lạnh, chữa chán ăn, mệt mỏ?, khó t?êu, ngộ độc. Ngườ? ta còn dùng dịch quả bưở? làm thuốc kha? vị và bổ g?úp t?êu hóa, chống xuất huyết và làm mát cơ thể, g?úp t?nh thần thư thá?.
Vỏ cam, quýt
Vỏ cam, quýt chứa nh?ều v?t?m?n C, carotene, prote?n. Ăn cháo vỏ cam, quýt vừa thơm m?ệng lạ? có tác dụng t?êu đờm, trị chứng chướng bụng, khó t?êu. Uống trà vỏ cam, quýt g?úp ăn ngon m?ệng, thông khí, nâng cao t?nh thần. Uống rượu ngâm vớ? vỏ cam, quýt có tác dụng t?êu đờm, thanh lọc phổ?.
Vỏ bí đao
Đạ? bộ phận quả bí đao là nước và không có chất béo. Theo đông y, toàn bộ cây bí đao, gồm: thân, lá, quả, vỏ quả và hạt đều là những vị thuốc tốt, không độc. Đặc b?ệt, vỏ quả bí đao có tác dụng t?êu sưng, v?êm, rất tốt cho những ngườ? mắc bệnh t?ểu đường.
Có công dụng thanh nh?ệt và có thể đ?ều trị bệnh thận, bệnh phổ?, bệnh t?m gây ra bở? phù, đầy bụng, khó t?ểu,… Ngoà? ra, dùng vỏ bí đao sắc vớ? nước để rửa chân để trị chân có mù? hô?.
Theo VnMed?a