Những giọt nước mắt rơi trong lễ Vu Lan: Nhiều đóa hoa trắng vì mất cha thiếu mẹ
Lễ Vu Lan báo hiếu vào tháng 7 âm lịch hàng năm, luôn đem lại cho nhiều người những cung bậc cảm xúc khác nhau, có người khóc nấc vì chẳng còn cha mẹ để ơn dưỡng...
Lễ Vu Lan báo hiếu vào tháng 7 âm lịch hàng năm, luôn đem lại cho nhiều người những cung bậc cảm xúc khác nhau, có người khóc nấc vì chẳng còn cha mẹ để ơn dưỡng...
Tháng 7 âm lịch hàng năm, nhiều nơi tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu, ở đó rất nhiều câu chuyện tình mẫu tử thiêng liêng xúc động được chia sẻ, khiến không ít người rơi nước mắt.
Theo chuyên gia, lễ cúng Cô Hồn và lễ Vu Lan là hai ngày lễ khác nhau. Tuy nhiên vì diễn ra trong cùng một thời điểm là trong tháng Bảy nên không ít người lầm tưởng cho rằng hai ngày lễ là một.
Với những gia đình truyền thống, cỗ cúng Rằm yêu cầu tươm tất, cẩn thận thì tại những gia đình trẻ, ít người, cỗ cúng lại vô cùng đơn giản kiểu "tâm thành là chính".
Tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn, nhiều gia đình có công việc lớn trọng đại thường kiêng. Vì vậy nhiều cặp đôi phân vân có nên tổ chức đám cưới vào tháng cô hồn.
Ngày lễ Vu Lan là một phong tục tốt đẹp trong văn hóa Phật giáo. Cứ đến tháng Bảy âm lịch hằng năm, những người con lại có dịp để tỏ lòng hiếu kính đối với cha mẹ.
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch hàng năm được coi là tháng của ma quỷ hay tháng cô hồn.
Việc chuẩn bị lễ cúng cô hồn tại gia vào lễ Vu Lan hay ngày rằm tháng 7 vẫn còn khiến nhiều băn khoăn vì không biết làm sao cho đúng.
Lễ Vu Lan hay còn gọi là lễ báo hiếu cha mẹ rơi vào ngày 15 tháng 7 âm lịch là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo và bắt nguồn từ phong tục Trung Quốc.
Cúng rằm tháng Bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: cúng Phật, thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn, cúng phóng sinh.