Kh? đoàn đào khá lâu mà chưa thấy thì bà Hằng ở đâu xuất h?ện và nó? là ngoạ? cảm được, lúc sau thì tìm được ha? cá? t?ểu chứa hà? cốt không có đầu
Sau những "lùm xùm", tranh cã? về phần thủ cấp l?ệt sỹ Phùng Chí K?ên, kh? nó? về bà Phan Thị Bích Hằng nh?ều ngườ? vẫn t?n rằng bà có khả năng thật sự nhưng nay tạm "mất lộc" nên có thể cho kết quả sa?.
Các đơn vị quản lý như UIA, V?ện ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ? thì luôn đem những vụ "huyền thoạ?" như tìm hà? cốt nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh, nhà văn Nam Cao, em g?áo sư Trần Phương ra làm bằng chứng hùng hồn không thể chố? bỏ vì nó có "kết quả g?ám định hẳn ho?".
Tổng g?ám đốc L?ên h?ệp Khoa học công nghệ t?n học ứng dụng UIA, TS Vũ Thế Khanh cho b?ết, trong hơn ha? 20 năm “ăn lộc”, nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng đã tìm được hơn 1000 hà? cốt l?ệt sỹ, trong đó có một số vụ nổ? t?ếng và có bằng chứng thẩm định độ chính xác: nhà văn Nam cao, Bí thư đầu t?ên của Thành ủy Hả? Phòng Nguyễn Đức Cảnh, em g?áo sư Trần Phương …
“Vụ Nguyễn Đức Cảnh, nhà văn Nam Cao là có thẩm định ADN còn hà? cốt bà Vũ Thị Kính, ngườ? chỉ huy Độ? nữ du kích Hoàng Ngân, g?áo sư Trần Phương đã lấy máu nhỏ vào hà? cốt và khẳng định đó đúng là em gá? mình”, ông Khanh khẳng định.
Gần tìm được mộ thì bà Hằng chạy đến ngoạ? cảm
Theo các tà? l?ệu, hành trình tìm mộ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh bắt đầu từ 4/3/2007 và có kết quả vào 19/9/2007.
Bà? v?ết “Hành trình đ? tìm mộ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh” trên báo An n?nh thủ đô ngày 11/11/2007 cho b?ết, sau kh? nhận lờ? đề nghị của L?ên đoàn Lao động tỉnh Thá? Bình, ngày 4/3/2007, “nhà ngoạ? cảm” Phan Thị Bích Hằng đã có buổ? làm v?ệc đầu t?ên ở nhà tưởng n?ệm lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh tạ? D?êm Đ?ền, Thá? Bình.
Những thông t?n từ cuộc t?ếp xúc đầu t?ên cho thấy d? hà? của l?ệt sỹ đang được chôn ở một nghĩa địa gần pháp trường, sau khu vực một nhà thờ, đ? qua phố D?nh, qua một cây cầu đá sang bên k?a sông.
Sau kh? có thông t?n này, L?ên đoàn Lao động tỉnh Thá? Bình, và Hả? Phòng đã tổ chức nh?ều cuộc hộ? thảo, khớp các thông t?n và xác định th? thể cụ Nguyễn Đức Cảnh có thể được chôn ở trong khu vực Nhà máy g?ày Thống Nhất, h?ện là một bã? rác rậm rạp. Trước k?a khu vực của nhà máy là nghĩa địa An Dương II.
t?nmo?.vn/2013/11/26/Nguyen\_Duc\_Canh.jpg">t?nmo?.vn/2013/11/26/Nguyen\_Duc\_Canh.jpg" alt="" /> Nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh |
Ngày 19/9/2007, đoàn tìm mộ bắt đầu tìm k?ếm nhưng mọ? ngườ? đào rất sâu mà không thấy t?ểu, dùng cả thuốn xuống lòng đất nhưng vẫn bặt vô âm tín. Nhưng cuố? cùng thì đoàn đã tìm thấy được ha? cá? t?ểu g?ống nhau, nhưng ha? t?ểu này lạ? nằm úp ngược, lật ha? ch?ếc t?ểu lên là ha? bộ cốt không có đầu...và nó chính là hà? cốt của ông Nguyễn Đức Cảnh và l?ệt sỹ Hồ Ngọc Lân.
Trong bà? v?ết này cũng cho b?ết, phần hà? cốt ông Nguyễn Đức Cảnh đã được V?ện Pháp y Quân độ? kết luận kết quả g?ám đ?nh ADN là chính xác.
Vớ? những thông t?n trên, dư luận cho rằng tìm được hà? cốt lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh là công lao của nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng. Tuy nh?ên, vớ? những “lùm xùm” về “nhà ngoạ? cảm” Phan Thị Bích Hằng thờ? g?an gần đây, nhất là sự v?ệc l?ên quan đến phần thủ cấp l?ệt sỹ Phùng Chí K?ên được v?ện pháp y quân độ? xác định vật duy nhất được cho là hà? cốt chỉ là ch?ếc răng lợn, một số ý k?ến cho rằng cần phả? lật lạ? những vụ ngoạ? cảm đình đám của nhà ngoạ? cảm này để “thẩm định” bà Hằng có khả năng ngoạ? cảm thật hay không?
Để rộng đường dư luận, phóng v?ên đã đem những băn khoăn này trao đổ? vớ? ông Nguyễn Trọng Toàn, nguyên V?ện trưởng V?ện Pháp y Quân độ?. Ông Toàn xác nhận ông là ngườ? g?ám định ADN hà? cốt l?ệt sỹ Nguyễn Đức Cảnh nhưng kết quả g?ám định chỉ đúng một nửa, là phần thân của ông Cảnh.
Nó? về cuộc tìm k?ếm phần mộ có th? thể bí thư Nguyễn Đức Cảnh, ông Toàn cho b?ết, về cơ bản đoàn tìm k?ếm đã xác định được địa đ?ểm, hoàn cảnh bắn chết nên v?ệc khoanh vùng, t?ến hành tìm k?ếm chắc chắn sẽ có kết quả.
“Ông Nguyễn Đức Cảnh và l?ệt sỹ Hồ Ngọc Lân bị chết chém, thực dân Pháp chôn phần thân ở nơ? xử chém, phần đầu vứt xuống sông Cấm. G?ữa năm 2007, công đoàn tỉnh Thá? Bình tổ chức tìm k?ếm và đã đến nơ? chết chém, đằng sau nhà máy G?ầy Hả? Phòng bây g?ờ. Địa đ?ểm chết, hoàn cảnh chết của ông Cảnh đều rõ ràng nên v?ệc khoanh vùng tìm k?ếm không có gì khó, v?ệc tìm k?ếm có thể mất thờ? g?an nhưng chắc chắc đào hết khu vực đó sẽ thấy. Kh? đoàn đào khá lâu mà chưa thấy thì bà Hằng ở đâu xuất h?ện và nó? là ngoạ? cảm được, lúc sau thì tìm được ha? cá? t?ểu chứa hà? cốt không có đầu”, ông Toàn kể.
Kết quả g?ám định ADN chỉ đúng phần thân
Về kết quả g?ám định ADN phần hà? cốt tìm được ông Toàn cho b?ết, kh? nhận lờ?, V?ện pháp y quân độ? đã lấy mẫu xương hà? cốt ông Nguyễn Đức Cảnh để tách ch?ết ADN. Số l?ệu phân tích cho thấy gene của mẫu xương và gene của mẫu máu lấy từ ngườ? cháu gọ? l?ệt sĩ Nguyễn Đức Cảnh bằng cậu ruột g?ống nhau. Từ đó, V?ện đã có văn bản kết luận phần hà? cốt tìm được đúng là của l?ệt sỹ Nguyễn Đức Cảnh. Những thông t?n này đã được công bố rộng rã?. Tuy nh?ên, về g?ám định phần đầu l?ệt sỹ Nguyễn Đức Cảnh được “nhà ngoạ? cảm” vớt lên từ sông Cấm sau đó đến nay vẫn chưa được công bố vì nó cho kết quả không chính xác.
“Phần đầu ông Nguyễn Đức Cảnh vứt ở sông Cấm, kh? “nhà ngoạ? cảm” chỉ định vớt lên được mẫu xương cho vào thờ đến kh? g?ám định thì là xương động vật. Chúng tô? cũng đã có văn bản trả lờ? tớ? đơn vị tổ chức đoàn tìm k?ếm nhưng không công bố”, ông Toàn nó?.
Cũng theo ông Toàn, kh? V?ện g?ám tổ chức Lễ công bố kết quả g?ám định hà? cốt (phần thân) l?ệt sỹ Nguyễn Đức Cảnh, bà Hằng mặc dù không có trong danh sách khách mờ? nhưng vẫn đến tham dự và “nh?ệt tình” chụp ảnh cùng lãnh đạo v?ện.
Trao đổ? vớ? phóng v?ên, t?ến sĩ, đạ? tá Đỗ K?ên Cường khẳng định “Phan Thị Bích Hằng không thể tìm được mộ” và con số hàng chục ngàn hà? cốt tìm được chỉ là con số tự phong, hoặc do mấy cơ sở ngụy khoa học cung cấp.
Tuy nh?ên, ông Cường cho rằng, trường hợp tìm thấy hà? cốt thực sự tuy rất h?ếm thấy nhưng cũng đã có như trường hợp nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh mà từ trước đến nay dư luận vẫn cho là công của bà Phan Thị Bích Hằng. Trong trường hợp này, các thông t?n rõ ràng và đầy đủ đã g?úp tìm đúng hà? cốt l?ệt sỹ, sự xuất h?ện của nhà ngoạ? cảm chỉ là “đúng lúc”. Do đó, công lao tìm k?ếm được hà? cốt ông Nguyễn Đức Cảnh phả? thuộc về chính quyền, g?a đình và đồng độ? l?ệt sỹ chứ không phả? “nhà ngoạ? cảm”.
“Tạ? sao mọ? ngườ? có xu hướng phủ nhận công lao của mình mà khẳng định đó là công của nhà ngoạ? cảm? Phan Thị Bích Hằng không thể tìm mộ bằng ngoạ? cảm hoặc áp vong nhưng chúng ta t?n tưởng vào một khả năng không có thật là do “chúng ta muốn t?n”. Đó chính là bản chất s?nh học của sự mê tín”, ông Cường lý g?ả?.
Theo T?n Mớ?