+Aa-
    Zalo

    Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng báng bổ giáo lý đạo Phật?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Với tôi “thần tượng ngoại cảm Việt Nam” hoặc là kẻ lừa đảo, hoặc là người tâm thần. Ngoài ra bà ta còn là một kẻ báng bổ giáo lý đạo Phật".

    Trả lờ? vớ? báo chí về v?ệc từ chố? phản b?ện ý k?ến của bà Phan Thị Bích Hằng, Đạ? tá, t?ến sĩ Đỗ K?ên Cường cho b?ết " Tô? chỉ phản b?ện các lý thuyết khoa học và các nhà khoa học. Vớ? tô? “thần tượng ngoạ? cảm V?ệt Nam” hoặc là kẻ lừa đảo, hoặc là ngườ? tâm thần. Ngoà? ra bà ta còn là một kẻ báng bổ g?áo lý đạo Phật".Đề nghị cấm "hành nghề ngoạ? cảm"- Sau kh? ông đề nghị cấm g?ớ? ngoạ? cảm hành nghề, nh?ều bạn đọc đồng ý vớ? ông, nhưng cũng có không ít bạn đọc phản đố?. Vậy ông có suy nghĩ như thế nào?- Trước một vấn đề nhạy cảm như vậy, ý k?ến bạn đọc khác nhau là chuyện rất bình thường, nhất là kh? lưu tâm tớ? bản tính s?nh học “chúng ta muốn t?n” trong mỗ? con ngườ?.Tuy nh?ên tô? đề nghị bạn đọc không cùng quan đ?ểm nên đọc kỹ các nộ? dung mà tô? đã trình bày. Tô? đề nghị cấm “hành nghề ngoạ? cảm”, vì đây là một h?ện tượng đang gây tranh cã?, chứ không phả? là một nghề như các nghề ngh?ệp khác trong xã hộ?.Và tô? cũng không hề muốn đóng sập cánh cửa vớ? ngườ? ưa thích chuyện lạ, kh? đề nghị những a? muốn chứng tỏ khả năng dị thường của mình hãy thực h?ện đ?ều đó trước một hộ? đồng khoa học đủ tư cách chuyên môn. Tô? x?n nhấn mạnh lạ?, đó chỉ là một hoạt động học thuật thuần túy.Đạ? tá, t?ến sĩ Đỗ K?ên Cường "Phan Thị Bích Hằng báng bổ g?áo lý đạo Phật"- X?n ông cho b?ết, trên thế g?ớ? có nơ? nào mà "nhà ngoạ? cảm" nh?ều như nấm sau mưa g?ống ta hay không?- Hoàn toàn không có chuyện đó. Tô? lạ? dẫn nước Mỹ, nơ? mà cả ha? phía ủng hộ và phản đố? chuyện lạ đều hoạt động rất năng nổ và sáng tạo. Do chính phủ Mỹ không bao g?ờ ch? t?ền thuế của dân cho các h?ện tượng đáng ngờ về mặt khoa học, nên toàn bộ k?nh phí của cả ha? phía đều là đóng góp tư nhân.Tuy nh?ên sự ủng hộ của công chúng Mỹ đố? vớ? ngoạ? cảm và tâm l?nh có vẻ đang nguộ? đ? kh? những ngườ? ủng hộ không đưa ra được các bằng chứng có tính thuyết phục cao. Một trong tám lý do ngoạ? cảm bị ngh? ngờ là các ngh?ên cứu về nó không hề t?ến bộ sau 130 năm ngh?ên cứu công phu; mà như chúng ta đều b?ết, sự t?ến bộ không ngừng chính là t?êu chí của một khoa học tốt. Từ gần 20 năm trước, tô? đã nh?ều lần v?ết sách và báo về những ngh?ên cứu như vậy, bạn đọc có thể tự tìm h?ểu thêm.Một ý k?ến đã bình luận trên mạng rằng, chúng ta rất nghèo nếu tính theo thu nhập trên đầu ngườ? (đứng khoảng thứ 50 từ dướ? lên), nhưng nếu xét về sự “hâm mộ” đố? vớ? ngoạ? cảm và tâm l?nh thì có lẽ chúng ta vô địch thế g?ớ?. L?ệu có mố? tương quan nào ở đây không? Chúng ta hãy cùng suy ngẫm.- Nh?ều bạn đọc phản đố? vì ông kết luận tâm l?nh không có thật. Vậy n?ềm t?n tôn g?áo và các hoạt động tín ngưỡng thì sao?- Đúng là có thực tế đó; chẳng hạn một bạn đọc nhận xét, nó? tâm l?nh không có thật phả? chăng là phủ nhận các hoạt động tín ngưỡng và tôn g?áo. Theo tô?, đó là sự h?ểu lầm.Ở nước ta, thuật ngữ tâm l?nh không được dùng chính xác trong nh?ều hoàn cảnh do chưa có sự đồng thuận về nộ? hàm của nó. Tô? đã từng v?ết bà? báo mang tựa đề “Tâm l?nh là gì?” trên tờ Phụ san Văn nghệ Quân độ? năm 2000.Nó? một cách ngắn gọn, thuật ngữ tâm l?nh ở đây được dùng theo nghĩa chuyện lạ (psych?c phenomena) hoặc h?ện tượng dị thường (paranormal phenomena). Nó hoàn toàn khác vớ? khá? n?ệm tâm l?nh trong tín ngưỡng và tôn g?áo.Trong một bà? v?ết năm 2007, tô? đã đề nghị thay “tâm l?nh” bằng “t?nh thần”, theo đúng định nghĩa trong các từ đ?ển t?ếng V?ệt và từ đ?ển Hán V?ệt (của Đào Duy Anh); chẳng hạn đáng lẽ nó? “đờ? sống tâm l?nh”, thì nó? đơn g?ản là  “đờ? sống t?nh thần”. Nếu không ưa thuật ngữ tâm l?nh, bạn đọc có thể thay bằng thuật ngữ dị thường. Và tô? x?n nhấn mạnh lạ? rằng, các h?ện tượng dị thường (hoặc tâm l?nh) như t?ên tr?, thấu thị, cầu hồn hoặc áp vong chưa hề có một bằng chứng xác đáng nào ủng hộ cả.Phan Thị Bích Hằng trần tình vụ tìm thủ cấp l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên sau phóng sự "vạch mặt" của VTV"...bà ta còn là một kẻ báng bổ g?áo lý đạo Phật"- X?n được hỏ? tạ? sao ông không nhận lờ? phản b?ện ý k?ến của bà Phan Thị Bích Hằng trả lờ? trực tuyến trên một trang báo sáng 1/11/2013?- Tô? là nhà ngh?ên cứu, nên chỉ phản b?ện các lý thuyết khoa học và các nhà khoa học, chứ không bao g?ờ phản b?ện ý k?ến của g?ớ? ngoạ? cảm, những ngườ? nó? mà có vẻ không h?ểu mình đang nó? gì. Vớ? tô? “thần tượng ngoạ? cảm V?ệt Nam” hoặc là kẻ lừa đảo, hoặc là ngườ? tâm thần. Ngoà? ra bà ta còn là một kẻ báng bổ g?áo lý đạo Phật.- Ông có quá lờ? không?Tô? không hề quá lờ?; và tô? sẽ chứng m?nh đ?ều đó trong phần ha? của cuộc trao đổ?.- Vậy ông nhận xét gì về phản ứng của những ngườ? ủng hộ “huyền thoạ?” Phan Thị Bích Hằng?Trước những cáo buộc lừa đảo, tất nh?ên những a? từng ủng hộ và lăng xê Phan Thị Bích Hằng phả? đứng ra bảo vệ “thần tượng” và phản bác lạ? VTV và những a? không ủng hộ ngoạ? cảm rồ?. Tuy nh?ên tô? khá bất ngờ trước sự mất bình tĩnh đến mức hoảng loạn của họ.Mất bình tĩnh đến mức hoảng loạn? Có thật như vậy hay không? Ông có chứng cớ gì cho nhận định “ghê gớm” đó?Vớ? tư cách một nhà khoa học thực chứng, tô? luôn “nó? có sách mách có chứng”. Để bênh vực “thần tượng”, trên v?etnamnet ngày 28-10-2013, ông Phó V?ện trưởng V?ện ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ? cho rằng “Nó? nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng lừa bịp là một sự xúc phạm”.Mặc dù VTV b?ết mườ? nó? một, có đầy đủ vật chứng và nhân chứng, nhưng đố? vớ? ông N.P.G.H., đó chỉ là sự xúc phạm không hơn không kém. Tuy nh?ên, phản ứng của ông Phó V?ện trưởng chưa là gì so vớ? cấp dướ? của ông. Trên Tạp chí Đông Nam Á, được trang mạng www.f24.com.vn dẫn lạ? ngày 28-10-2013, ông Phó Chủ nh?ệm Bộ môn Cận Tâm lý tuyên bố phóng sự của VTV là “sự phỉ báng cực kỳ vô luân”.Sự mất bình tĩnh đến mức hoảng loạn đã kh?ến ông H.T.V. quy kết một vấn đề học thuật thành vấn đề luân lý và đạo đức!Ông cho rằng theo cách d?ễn đạt đó thì chỉ những a? ủng hộ và lăng xê Phan Thị Bích Hằng mớ? có luân lý và đạo đức; còn những a? phản đố? thì bị xem là vô luân lý và th?ếu đạo đức?Chúng ta có thể h?ểu khác được không? Đ?ều đó cho thấy một số nhà khoa học tạ? V?ện ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ? thuộc L?ên h?ệp các hộ? KHKT V?ệt Nam đang rất mất bình tĩnh. Chúng ta có thể h?ểu sự mất bình tĩnh đó.L?ên quan tớ? v?ện ngh?ên cứu này, một g?áo sư rất nổ? t?ếng v?ết trên facebook ngày 28-10-2013 rằng, nên rút Hộ? Toán học ra khỏ? L?ên h?ệp các hộ? KHKT V?ệt Nam, vì không nên để nó cùng chỗ vớ? một cơ sở phản khoa học. Ông suy nghĩ gì về nhận định đó?Tô? có đọc nhận định đó trên trang cá nhân của nhà toán học đang là n?ềm tự hào của chúng ta. Và tô? hoàn toàn đồng cảm vớ? ông, kh? ông cho rằng, các hộ? khoa học như Hộ? Toán học, Hộ? Vật lý hoặc Hộ? S?nh học thì làm sao mà “l?ên h?ệp” được vớ? một cơ sở phản khoa học như Trung tâm ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ?. Tuy nh?ên vị g?áo sư khả kính của chúng ta còn chưa b?ết Trung tâm đã b?ến thành V?ện rất “hoành tráng” rồ?!- X?n ông nó? rõ hơn về sự phản khoa học đó.Trong lúc khoa học h?ện đạ? khẳng định rằng, không có l?nh hồn như một tồn tạ? sau cá? chết, mà các nhà khoa học tạ? đó cứ khẳng định “nhà ngoạ? cảm” tìm mộ bằng cách nhập hồn hoặc áp vong thì đó chính là sự phản khoa học. G?ữa V?ện ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ?  và khoa học h?ện đạ?, chúng ta nên đứng về phía nào?Rồ? cũng trong bà? bênh vực nó? ở trên, ông Phó V?ện trưởng còn cho rằng, nếu được cấp k?nh phí để mua th?ết bị đo trường s?nh học, V?ện có thể đánh g?á và phân loạ? các nhà ngoạ? cảm. Đ?ều đó chứng tỏ ông không b?ết rằng s?nh lực luận, một quan đ?ểm tr?ết học và khoa học xem sự sống xuất phát từ loạ? s?nh khí hoặc vật chất đặc b?ệt khác vớ? vật chất không sống, đã bị kha? tử từ 1828, kh? Wohler tổng hợp được urea, và từ sau thí ngh?ệm M?ller 1953, kh? M?ller thu được nh?ều axít am?n kh? cho t?a lửa đ?ện (mô phỏng sét) phóng qua hỗn hợp khí g?ống khí quyển  Trá? đất xưa. Ngay cả kh? xem trường s?nh học chỉ là trường đ?ện từ (trong bốn tương tác trong tự nh?ên, chỉ tương tác đ?ện từ trực t?ếp ch? phố? sự sống), ông Phó V?ện trưởng cũng không b?ết các ngh?ên cứu trên thế g?ớ? nên mớ? đề nghị được cấp k?nh phí để mua máy đo trường s?nh học.Còn một số nguyên do khác buộc nhà toán học đáng kính phả? đưa ra nhận định ngh?ệt ngã nó? trên; và tô? sẽ nó? kỹ hơn kh? có dịp- Cũng có một cơ sở bảo chứng khác, kh? tặng gương Huyền thông để tôn v?nh nh?ều nhà ngoạ? cảm?Đó là L?ên h?ệp khoa học công nghệ t?n học ứng dụng UIA do t?ến sỹ V.T.Kh làm Tổng G?ám đốc. Như tô? đã nó? trong bà? phỏng vấn trước, tô? vô cùng k?nh ngạc kh? thấy ông Tổng G?ám đốc hoàn toàn không b?ết ngoạ? cảm là gì. Do đó ông không b?ết thử ngh?ệm đúng cách nên bị g?ớ? ngoạ? cảm qua mặt. Từ 2007, tô? đã buộc phả? v?ết rằng, “mọ? ngh?ên cứu và kết luận vớ? sự tham g?a của ông V.T.Kh. và UIA đều mắc sa? lầm ngh?êm trọng trong quan n?ệm và trong phương pháp. Cần bác bỏ chúng”.X?n cảm ơn ông và mong gặp lạ? ông trong phần trao đổ? sau.H.M?nh (Nguo?duat?n.vn)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nha-ngoai-cam-phan-thi-bich-hang-bang-bo-giao-ly-dao-phat-a7531.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan