Chỉ cách thành phố Phủ Lý chừng hơn chục km nhưng thôn Thanh Sơn (xã Thanh L?êm, tỉnh Hà Nam) b?ệt lập như một ốc đảo. Kể từ kh? lên lập ngh?ệp ở vùng đất này, ngườ? dân nơ? đây vẫn sống không ánh sáng đ?ện, không trạm y tế, không nước sạch, không trường học... Có đ?ện cũng như không!Về thôn Thanh Sơn, đ?ều dễ dàng nhận ra là hầu hết là th?ếu bóng dáng của trẻ con, đặc b?ệt là lứa tuổ? đến trường. Theo phản ánh của ngườ? dân ở đây không có trường học, kể cả trường mầm non. Các cháu đến tuổ? đ? học đều được bố mẹ gử? ngườ? quen, hoặc có nhà tận trung tâm xã (cách thôn khoảng 10km) để t?ện v?ệc học tập. Chị Lê Thị Tươ? buồn rầu tâm sự: “Nhà chị có năm đứa con, đứa lớn đang học trên Hà Nộ?, còn tất cả phả? gử? trên bà nộ?, gần trung tâm xã để đ? học, mỗ? tuần chỉ về nhà thăm bố mẹ một buổ?.”Theo ngườ? dân ở đây, năm 2000, thôn Thanh Sơn mớ? được lắp đặt trạm b?ến áp, có đường dây đ?ện đến đầu thôn. Tuy nh?ên, ngành đ?ện chỉ kéo gần 1km đ?ện cao thế vào đến trạm b?ến áp; còn dân a? có t?ền thì tự túc kéo hạ thế về nhà. Ngày đó, ngườ? dân được vận động đóng góp để xây dựng đường đ?ện hạ thế. Những hộ dân gần trạm b?ến áp như xóm Cửa Chùa mỗ? hộ phả? đóng 650 ngàn đồng để mua cột và dây đ?ện. Khu Con Phượng xa hơn, mỗ? hộ phả? đóng tớ? 1 - 2 tr?ệu đồng (năm 2002). Đ?ều đặc b?ệt khó khăn là do khoảng cách từ trạm b?ến áp vào khu Con Phượng, Cửa Đả?, Động Đình khá xa nên đầu tư một đường dây đủ tả? vớ? bà con rất khó khăn vì ch? phí quá lớn. Theo phản ánh của ngườ? dân đường dây đ?ện nhỏ, đứt mố? nham nhở được mắc trên những cột gỗ, tre có thể đổ gãy bất kỳ lúc nào.G?a đình anh Nguyễn Văn Thắng (xóm Con Phượng) nằm ven trục chính của thôn Thanh Sơn cũng phả? dùng đến ổn áp mớ? thắp sáng được bóng đèn, tuy nh?ên chỉ có thể dùng vào ban ngày. Đêm đến ăn cơm, bóng đ?ện tịt hẳn, cả nhà vẫn phả? dùng nến hoặc đèn dầu. Ch?ếc t? v? cũng chỉ để làm cảnh vì đ?ện không thể lên nổ? hình. Mỗ? kh? nhà có khách dùng cơm tố? là mọ? ngườ? phả? bật đ?ện thoạ? lên để lấy ánh sáng. Quanh năm phả? dùng đèn dầu, quạt tay, vậy mà hàng tháng g?a đình anh Quý phả? đóng đến 500.000 đồng t?ền đ?ện. Chị Duyên vợ anh Thắng nó?: “Vợ chồng tích cóp mua được cá? nồ? cơm đ?ện nhưng cũng chả dùng được, nấu cơm vẫn phả? dùng rơm rác”.
Không phả? g?a đình nào cũng sắm được bình ắc quy như thế này
Không đ?ện càng nghèo
Lú? hú? dướ? một mó nước, chị Phạm Thị Mỹ gạt mồ hô? nó?: “Ngày nào nhà tô? cũng phả? lấy và? gánh nước ở đây. Phả? tranh thủ lúc nghỉ trưa đ? gánh, cũng vất vả lắm vì phả? đ? xa gần 2km Bể chứa nước mưa nhỏ quá, v?ệc s?nh hoạt tắm g?ặt phả? dựa cả vào đây. Ở Thanh Sơn cũng đã từng có dự án nước sạch, song không đạt h?ệu quả sau một thờ? g?an ngắn sử dụng. Chính vì vậy, ngườ? dân phả? dùng nước mưa hoặc nước suố?. Năm 2003, mỗ? g?a đình xóm 3 được hỗ trợ một lu đựng nước mưa để phục vụ các nhu cầu như tắm g?ặt, ăn uống... Hết nước, ngườ? dân phả? gánh nước từ suố? về dùng. Anh Toan nó?: “Nước suố? nh?ều kh? còn không có mà dùng. Nh?ều nhà phả? chờ đến đêm cho nước suố? chảy xuống mớ? có. Mùa khô đến, những hộ g?a đình chăn nuô?, trồng cây ăn trá? phả? chực chờ gánh nước suốt đêm.Những ngườ? lên vùng k?nh tế mớ? chủ yếu từ thôn Bồng Lạng (xã Thanh Nghị, Thanh L?êm, Hà Nam), đ?ều k?ện k?nh tế cực kỳ khó khăn. Vợ chồng chị Phạm Thị Mỹ lên vùng đất này từ năm 1985. Chỉ vào ngô? nhà lụp xụp của mình, chị nó?: “Chúng tô? mớ? được làm khoảng 2km đường bê tông lên đây. Trước đây đ? bộ còn khó, nó? gì đến v?ệc chở vật l?ệu xây dựng. Tuy vậy, g?a đình anh chị cũng được xếp vào hàng khá g?ả vì có thể sắm được ch?ếc bình ắc quy tích đ?ện. Vớ? g?á khoảng hơn 2 tr?ệu đồng, bình ắc quy tích đ?ện là đ?ều khá xa vờ? vớ? đa số hộ dân ở đây.Chị Mỹ ch?a sẻ: “Bình ắc quy chỉ để dùng cá? bóng đèn nhỏ kh? cả nhà ăn cơm, ch?ếc quạt này chỉ kh? nào nhà có khách hay con nhỏ mớ? dám bật. Thế nhưng cứ một tuần là phả? đ? nạp một lần. Đường đây toàn đá lởm chởm, chở bình đ? nạp là rất hạ?, dễ hỏng lắm!”..
Đèn dầu, quạt tay là vật gần gũ? vớ? ngườ? dân nơ? đây nhờ th?ếu đ?ệnNh?ều năm nay, v?ệc k?ểm tra thăm khám sức khỏe vớ? ngườ? dân xóm 3 là đ?ều xa xỉ. Cuộc sống nghèo túng cứ thế dần trô?, những lần đau ốm cũng qua theo đơn thuốc tự chế của ngườ? trong xóm. Trước k?a thôn cũng có một trạm y tế để phục vụ cho ngườ? dân nhưng chẳng h?ểu vì lý do gì nó ngày một đổ nát, hoang tàn, không có ngườ? trực.Lý do mà lãnh đạo xã đưa ra là th?ếu k?nh phí nên cán bộ y tế phả? rút về xuô?. Chị Mỹ bức xúc nó?: “Ốm đau khổ lắm, đang đêm có ngườ? đau ốm lạ? dắt díu nhau xuống trung tâm xã khám chữa bệnh. Nhất là có ngườ? trở dạ, không b?ết xử lý như thế nào nữa”. Tất cả ngườ? dân ở Thanh Sơn được hỏ? a? nấy đều thở dà? ngao ngán: “Nghèo khó cũng chỉ vì th?ếu đ?ện. Mong một ngày đ?ện sẽ mang lạ? sự đổ? thay, thoát khỏ? cá? nghèo”.Trách nh?ệm của ngành đ?ện Ông Dương Thế Hoa (Phó chủ tịch UBND xã) cho b?ết: Thôn Thanh Sơn có địa bàn rất rộng, đa số là rừng nú?. UBND xã đã có k?ến nghị vớ? ngành đ?ện để làm trạm b?ến áp và đường dây cho bà con khu vực chưa có đ?ện. Mớ? đây, Nhà nước đã làm được 2km đường bê tông cho bà con. Còn v?ệc các hộ đã có đ?ện nhưng không ổn định, có cũng như không là trách nh?ệm của ngành đ?ện,... |
Hoàng Sa - Ngọc Anh (NĐT)
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/oc-dao-thanh-son-khat-khao-dien-de-doi-doi-a2982.html