(ĐSPL) NSND Trung K?ên là một trong số ít những nghệ sỹ lớp đầu của dòng nhạc cách mạng. Đã lâu rồ?, ông không xuất h?ện trong các chương trình b?ểu d?ễn, vớ? lý do tế nhị... nhường sân khấu cho lớp trẻ. Và có lẽ, cũng vì câu hỏ? vô tình của học trò đã chạm vào tự á? nghề ngh?ệp làm đau lòng bậc thầy, ngườ? đứng trên sâu khấu là cháy hết mình, hát bằng sức lực của mình, không bao g?ờ hát nhép.
Từ chố? b?ểu d?ễn vì... tự á?
NSND Trung K?ên là một trong những ngườ? thuộc thế hệ đầu t?ên của Nhạc v?ện Âm nhạc Quốc g?a, là lớp ca sĩ trụ cột và thành danh nhất của dòng nhạc cách mạng trong thờ? kỳ kháng ch?ến chống Mỹ cứu nước cũng như thờ? kỳ sau g?ả? phóng M?ền Nam từ 1975 trở đ?. Ông sở hữu một g?ọng nam cao nổ? t?ếng của dòng nhạc cách mạng vớ? các bà? hát như: Chào sông Mã anh hùng, Đất nước trọn n?ềm vu?, Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn, Hà Tây quê lụa, Tình ca... Trước kh? đảm nh?ệm các chức vụ quản lý, ông là g?ảng v?ên thanh nhạc của Nhạc v?ện Âm nhạc Quốc g?a, đã có công đào tạo nh?ều lớp s?nh v?ên, sau này trở thành những ca sĩ nổ? t?ếng trong làng showb?z V?ệt những thập n?ên 60-80 của thế kỷ trước. Nh?ều học trò của ông cũng là NSND như: Lê Dung, Quang Thọ, Trung Đức, Thu H?ền, Doãn Tần và sau này là thế hệ Anh Thơ, Đăng Dương…
NSND Trung K?ên luôn nh?ệt huyết, dồn hết tâm sức uốn nắn, phát tr?ển dòng nhạc truyền thống. Ông đã nắm g?ữ cương vị lãnh đạo ở cơ quan cấp Cục (cục Nghệ thuật B?ểu d?ễn) rồ? bộ Văn hóa - Thông t?n (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), vớ? va? trò của một nhà quản lý, đồng thờ? vớ? trách nh?ệm của một nghệ sĩ thuộc dòng nhạc chính thống, NSND Trung K?ên đã “nắn” được dòng chảy của thể loạ? âm nhạc này. Ngày ấy, NSND Trung K?ên đã chấn chỉnh công tác đào tạo và đề ra chủ trương phả? chú trọng đào tạo dòng nhạc chính thống. Không chỉ khở? xướng bằng lờ?, ông đã bắt tay vào hành động ngay bằng cách: Tập hợp lạ? tất cả những s?nh v?ên thanh nhạc thuộc dòng nhạc chính thống và lựa chọn trong số đó những s?nh v?ên có t?ềm năng, chuyên môn tốt để trực t?ếp luyện thanh, gây dựng những nghệ sỹ trẻ g?ữ lửa cho dòng nhạc truyền thống. “Hát và g?ảng dạy âm nhạc là n?ềm đam mê lớn nhất của đờ? tô?. Hạnh phúc của tô? là được t?ếp tục cống h?ến cho n?ềm đam mê ấy”, NSND ch?a sẻ.
NSND Trung K?ên cháy trên sân khấu (nguồn Báomớ?.com)
H?ện tạ?, ông vẫn tham g?a công tác g?ảng dạy ở Học v?ện âm nhạc, nhưng tham g?a b?ểu d?ễn thì ông đã khước từ nh?ều lờ? mờ?. Từ sâu trong trá? t?m của mỗ? nghệ sỹ, kh? còn sức khoẻ họ đều muốn t?ếng hát còn được ngân lên và đến vớ? khán g?ả. Nhưng có lẽ vì…một lờ? tự á? mà ông đã từ chố? lờ? mờ? b?ểu d?ễn. Ông ch?a sẻ: “Có lần, tô? hát vớ? dàn nhạc g?ao hưởng trong một chương trình rất lớn tạ? Nhà hát Lớn Hà Nộ?. Thế mà, tô? vừa b?ểu d?ễn xong đã có ngườ? gọ? đ?ện hỏ? tô? rằng “Thầy K?ên hát thật hay hát nhép?” Lúc đó, tô? thấy buồn quá. Làm sao tô? có thể hát nhép vớ? cả trăm ngườ? như thế”. Có lẽ, suy nghĩ, tự á? của ngườ? lớn tuổ? kh?ến câu hỏ? vô tình của học trò kh?ến ông suy nghĩ nh?ều lắm. Ở tuổ? 75, ông vẫn có thể đứng trên sân khấu, sức khoẻ ông có để hát nhưng khán g?ả không t?n ở tuổ? ấy ông có thể hát thật. Vì sự cả nghĩ ấy, nên ông đã từ chố? lờ? mờ? b?ểu d?ễn của nh?ều nơ?.
Cấm hát nhép để tấn công mạnh vào “thảm hoạ âm nhạc”
Trong t?êu chí để cấp thẻ hành nghề vớ? ca sỹ, có quy định về cấm hát nhép, nếu ca sỹ hát nhép, lừa dố? khán g?ả sẽ bị xử phạt và thu hồ? thẻ hành nghề. Đó được co? là b?ện pháp mạnh tay để tấn công vào “thảm hoạ âm nhạc”. Bàn về động thá? k?ên quyết này, NSND Trung K?ên bày tỏ quan đ?ểm: “Tô? cực lực lên án hát nhép vì thảm hoạ này đang g?ết nền âm nhạc của một đất nước. Trên thế g?ớ?, không quốc g?a nào chấp nhận hát nhép. Vì thế, tô? rất ủng hộ chủ trương của cục Nghệ thuật B?ểu d?ễn bộ VH-TT-DL”.
NSND Trung K?ên là ngườ? thẳng tính, khẳng khá?, ông cho rằng đến một lúc nào ấy, NSND không hát được như ngày xưa nữa thì đừng xuất h?ện thường xuyên trên sân khấu để nhận lấy sự cảm thương từ khán g?ả, những t?ếng vỗ tay rờ? rạc. “H?ện nay, có tớ? trên 50\% ca sỹ hát nhép, nh?ều ngườ? là NSND cũng hát nhép. Hát nhép đã trở thành “nghệ thuật” được phù phép bở? âm thanh, một thứ nghệ thuật lừa dố? không thể chấp nhận được. Trong nh?ều chương trình mang tính tầm cỡ, ngườ? ta lườ? trang bị âm thanh và để “an toàn” nên sẵn sàng để các ca sỹ hát nhép. Chẳng thế, có lãnh đạo Bộ đến thăm nhà hát nọ, nhận xét về ca sỹ: “Chương trình vừa rồ? hát không hay bằng chương trình trước”. Ca sỹ tỉnh bơ nó? rằng: “Vẫn đĩa đấy mà thầy, làm sao mà không hay được”, NSND Trung K?ên tâm sự thật.
Đờ? làm nghệ thuật của ông, tất cả những năm tháng đ? hát từ thờ? khó? lửa ch?ến tranh, đến thờ? bình và cho tớ? bây g?ờ tuổ? đã cao nhưng ông vẫn khẳng khá?: “Đờ? tô? có thể tự hào không bao g?ờ hát nhép, tô? không làm đĩa để nhép”. Chuyện làm đĩa để hát nhép có ở nh?ều ca sỹ h?ện nay. Nh?ều ca sỹ, hát thật không thể hay được vì họ không có thực lực, vì vậy họ làm đĩa cho và? bà? tủ để đ? hát hết chương trình này đến chương trình khác. Sự lườ? b?ếng ấy được các đơn vị tổ chức chấp nhận nên ca sỹ chểnh mảng chuyện luyện tập. Đây chính nỗ? lo lớn làm nền âm nhạc đ? xuống.
Ca sĩ Cao Thá? Sơn hát nhép (nguồn V?etnamnet).
Có lẽ sự dễ dã? trong cảm nhận âm nhạc, sự lừa dố? t?nh v? kh?ến cho “nghề ca sỹ” nở rộ. Một ngườ? có ngoạ? hình ưa nhìn, hát tàm tạm nhưng kh? vào phòng thu làm đĩa hát nhép, vớ? công nghệ lăng-xê hoàn hảo vậy là ngh?ễm nh?ên thành ca sỹ, khỏ? cần tốn công sức luyện tập. Đ?ều này có ở nh?ều ca sỹ nhạc thị trường. NSND Trung K?ên nó?: “Đã là ca sỹ thị trường thì không thể chất được. Thị là chợ, một cá? chợ hát thì nhốn nháo lắm. Có lẽ, tô? là ngườ? theo dòng nhạc chính thống nên càng khó chấp nhận những “cá? chợ” như thế”.
Đã lâu NSND không xuất h?ện trong các chương trình nghệ thuật, thật bất ngờ ngườ? đã “lu? về ở ẩn”, chú tâm vào công tác g?ảng dạy lạ? tá? ngộ khán g?ả trong chương trình kỷ n?ệm ngày thương b?nh l?ệt sỹ “Một thờ? để nhớ”, mang nặng ân tình, vớ? nhạc phẩm Tình ca của Hoàng V?ệt. Tô? hỏ? ông đã bước qua tự á? hát nhép hay vì lý do gì khác, NSND tâm sự: “Tô? cũng đã nó? sẽ không hát nữa, nhưng Trần Bình (G?ám đốc nhà hát ca múa nhạc nhẹ V?ệt Nam-PV) cứ tha th?ết mờ? quá. Anh ta cứ nó? rằng, tô? nên xuất h?ện chỉ một lát thô? bở? hình ảnh ấy đã ?n sâu vào khán g?ả và họ mong gặp lạ?. Từ chỗ? mã? không được nên tô? đành phả? nhận lờ?”.
Để có 5 phút hát trên sân khấu, NSND Trung K?ên nh?ều ngày nay đã tập luyện hết sức chăm chỉ để g?ữ phong độ, hình ảnh yêu quý trong lòng khán g?ả. G?ọng hát không còn được như xưa, bở? năm nay NSND Trung K?ên đã ở tuổ? xưa nay h?ếm nhưng ông hát bằng tất cả n?ềm đam mê, hát bằng tất cả những gì còn lạ?. Có lẽ, NSND Trung K?ên đứng chung sân khấu vớ? nh?ều thế hệ học trò của mình, hát vớ? tình yêu mãnh l?ệt, để truyền lửa cho dòng nhạc truyền thống, để tr? ân những khán g?ả đã yêu mến g?ọng ca, ca khúc đ? cùng năm tháng đã là một đ?ều mà nh?ều ngườ? mong đợ?.
“X?n đừng mờ? tô? nữa...” NSND Trung K?ên là ngườ? cực lực lên án chuyện hát nhép, bản thân ông không bao g?ờ cho phép mình và học trò làm những đ?ều như thế. Bở? theo ông,đấy là thảm họa của nền âm nhạc V?ệt Nam. “Thờ? đ?ểm này, tô? vẫn có thể ca hát và nhận được nh?ều lờ? mờ? b?ểu d?ễn tạ? các chương trình nghệ thuật. Thế nhưng, tô? chỉ b?ết nó? lờ? cảm ơn và x?n đừng mờ? tô? nữa. Tô? g?à rồ?, lên sân khấu vô duyên lắm. Mình rút lu? để nhường lạ? sân khấu cho các em trẻ thể h?ện tà? năng”, ông đã ch?a sẻ vậy. |
MINH KHÁNH