+Aa-
    Zalo

    Những kỷ niệm về Đại tướng trong căn nhà tình nghĩa của đại tá Năm Nhượng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS156: "Những kỷ niệm về Đại tướng trong căn nhà tình nghĩa của đại tá Năm Nhượng" của tác giả Lê Thị Hiệp (Thạnh Xuân, Q.12, TP. Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS156: "Những kỷ n?ệm về Đạ? tướng trong căn nhà tình nghĩa của đạ? tá Năm Nhượng" của tác g?ả Lê Thị H?ệp (Thạnh Xuân, Q.12, TP. Hồ Chí M?nh).


    NHỮNG KỶ NIỆM VỀ ĐẠI TƯỚNG TRONG CĂN NHÀ TÌNH NGHĨA CỦA

    ĐẠI TÁ  NĂM NHƯỢNG

     

    “Các ông là đồng chí cùng thờ? trong ch?ến đấu và là bạn vớ? nhau trong thờ? bình”, đó là lờ? cô con dâu út của Đạ? tá quá cố Nguyễn Duy Nhượng kh? kể tô? nghe câu chuyện đờ? thường g?ữa tổng bí thư Lê Duẩn, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và bố chồng chị dù Bắc Nam xa xô?. Tô? hứng thú lắng nghe câu chuyện xúc động trong t?ếng khóc trầm lắng của chị. Căn nhà tình nghĩa đơn sơ ha? phòng, chỉ đ?ểm một và? thứ đồ đạc g?ản đơn của Quân Khu 7 tặng g?a đình chị càng nặng buồn hơn trong quốc tang Đạ? tướng. Đâu đó vẫn còn những kỷ n?ệm, những tự hào, những tấm hình kỷ vật và những câu chuyện về Đạ? Tướng và bố chị trong ch?ến đấu, g?ữa đờ? thường…Và g?ờ các ông lạ? về làm bạn cùng nhau nơ? thế g?ớ? xa xô? ấy. Đạ? tá Nguyễn Duy Nhượng là Nguyên phó phòng thông t?n m?ền B2 có b?ệt danh trong ch?ến đấu là anh Năm Nhượng hay anh Năm Lào. Trong kháng ch?ến chống Mỹ đặc b?ệt là tạ? các nh?ệm vụ then chốt tạ? Tết Mậu Thân, ch?ến dịch Bình Long, Phước Long, ch?ến dịch Hồ Chí M?nh…Vớ? đặc trương cơ bản của phòng thông t?n, ông cùng đồng chí Lê Duẩn và Đạ? Tướng Võ Nguyên G?áp càng sát cánh hơn trong các nh?ệm vụ cơ mật quan trọng của ch?ến trường. Và cũng vì tình bạn đó đã g?ả? thích được thắc mắc của tô? tạ? sao các con của ông Nguyễn Duy Nhượng lạ? s?nh sống tạ? Hà Nộ? và Thành Phố Hồ Chí M?nh xa nhau đến vậy. Sau này, hòa bình lặp lạ?, sống ở thành phố Hồ Chí M?nh một thờ? g?an, ông Nguyễn Duy Nhượng chuyển g?a đình ra Hà Nộ? để được sống gần Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và g?a đình bác Lê Duẩn, vớ? nh?ều lý do khác nhau và để tâm sự bầu bạn.- “ Bác G?áp hơn ông nộ? 10 tuổ? nên ông thường gọ? là anh G?áp, là chỗ thân tình h?ểu nhau nên cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa vu? vầy mỗ? kh? trà nước…” – Chị Thu kể tô? nghe câu chuyện mà chị cũng chỉ được nghe chồng kể lạ? chứ chưa được b?ết thực tế, bố chồng chị qua đờ? trước kh? chị về làm dâu. Năm 1990, Đạ? tá Nguyễn Duy Nhượng qua đờ? trong sự t?ếc thương của bạn bè, đồng chí, ngườ? thân. Trong đám tang ấy có cả những g?ọt nước mắt nghẹn ngào của Anh G?áp, khóc thương cho ngườ? em cùng ch?ến đấu, ngườ? bạn trong thờ? bình. Dù ra đ? trong t?ếc thương vô hạn nhưng cũng mãn nguyện cho một đờ? ngườ? đã sống trọn cho tổ quốc. Anh G?áp đã sống một đờ? vẹn tình như thế, bên cạnh đồng độ? trong ch?ến đấu, sát cánh cùng nhau trong những g?an nan cuộc đờ? và cũng từng khoảnh khắc t?ễn đưa những ngườ? bạn cùng thờ? về nơ? an nghỉ. Mấy năm sau, vợ ông Nhượng cũng qua đờ?, những đ?ều dặn dò, những kỷ vật và tà? sản để lạ? cho con cháu đến lạ lùng, xúc động. Bên cạnh căn nhà đơn sơ, ông bà còn d? chúc lạ? cho con cháu những kỷ vật th?êng l?êng về anh Năm Nhượng và anh G?áp. Đó là những kỷ vật ch?ến đấu, những tấm hình thờ? tra? trẻ mà bà nâng n?u ép lạ?, gh? chú từng trang. Theo lờ? dăn dò ấy, những tấm hình xưa k?a được con cháu ch?a nhau g?ữ, và may sao, g?a đình chị Thu cũng được g?ữ một phần. Một g?a đình có sự tôn thờ Đạ? Tướng Võ Nguyên G?áp đến kỳ lạ. Đó không chỉ là Đạ? tướng của nhân dân mà còn là bạn của bố, của ông nộ?. Sau kh? chồng chị mất, chỉ còn 2 mẹ con nơ? căn nhà tình nghĩa ở Thành Phố Hồ Chí M?nh, trong những hơ? thở yếu đuố? của bệnh tật, anh lạ? căn dặn chị gìn g?ữ những kỷ vật nhỏ bé của ông cha. Ha? mẹ con chị chưa từng được gặp Đạ? tướng, chưa từng trò chuyện cùng ông nộ? mà chỉ còn d? ảnh để lạ?, nhưng những tình cảm của g?a đình đố? vớ? Đạ? tướng vẫn vẹn nguyên như thuở nào: kính trọng, yêu mến và gần gũ?, Để con cháu tự hào và cố gắng vươn lên. 

    Ảnh chụp năm 1991. Từ trá? qua phả?: vợ ông Nguyễn Duy Nhượng, Vợ chồng anh tra? ông Nhượng Nguyễn Duy Tuyên, vợ chồng Đạ? tướng và một ngườ? bạn đ? cùng x?n chữ ký Đạ? Tướng đến mừng s?nh nhật lần thứ 80 của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Cuốn album nh?ều kỷ n?ệm ch?ến đấu và đờ? thường của ông nộ? và Đạ? Tướng h?ện được bác cả lưu g?ữ ở Hà Nộ?. Một số kỷ n?ệm và cuốn sách gh? từng trận đánh của ông được bác Ha? g?ữ trong thành phố Hồ Chí M?nh, còn chồng chị là con út, cũng g?ữ lạ? một số tấm ảnh nhỏ bà nộ? để lạ?. Sách g?áo khoa lịch sử không có tên Đạ? tướng, thậm chí con gá? chị Thu thuộc làu bà? thơ “ Bố kể chuyện Đ?ện B?ên, Bộ độ? mình ch?ến thắng…”cũng không b?ết a? là chỉ huy…Nhưng qua từng trang ảnh, từng kỷ n?ệm, chị kể cho con nghe những câu chuyện về Đạ? tướng lừng danh – Bạn thân của ông nộ?. Chị kể cho con nghe những ngườ? như ông nộ?, như Đạ? tướng đã sống, ch?ến đấu và gần gũ? như thế nào. Quê ở Thanh Hóa nhưng chị sẽ s?nh sống ở thành phố này, ở đâu cũng là xương máu của ông cha h? s?nh, ch?ến đấu mớ? có… Có một g?a đình họ đã truyền cho nhau tình cảm về Đạ? Tướng như thế. G?ữa Đất V?ệt có nh?ều đ?ều lạ lùng mà đáng kính trọng. Lấy chồng, 10 năm chồng bệnh rồ? ra đ? kh? mớ? 41 tuổ?, vật lộn lo cho con, cho chồng, bữa cơm đồng thuốc th?ếu thốn nhưng ngườ? phụ nữ như chị chưa một g?ây phút hố? hận. Chị đã được thừa hưởng nh?ều dư vị của tổ quốc kh? về vớ? anh, trở về vớ? một g?a đình đơn sơ mà ngọt ngào, vẻ vang truyền thống. Trong g?a đình chị về làm dâu, trong những thứ các thế hệ truyền lạ? cho con cháu: có của cả?, có truyền thống và có cả những kỷ n?ệm về Đạ? tướng của nhân dân Võ Nguyên G?áp. Tất cả được gìn g?ữ, trân trọng và thờ phụng. Sống bằng nghề kết cườm thuê, tỉ mỉ từng g?ờ, nhẹ nhàng từng g?ây, đường k?m mũ? chỉ của chị nặng buồn thấm nước mắt những ngày Đạ? Tướng ra đ?. Lẫn trong t?ếng khóc của chị là những câu chuyện chị được nghe chồng, mẹ chồng kể lạ? về Đạ? tướng. Những câu chuyện xúc động hơn, nghẹn ngào hơn kh? cả nước đang để quốc tang và chị dặn dò con gá?: Đạ? tướng, ngườ? huyền thoạ? ấy đã từng là bạn của g?a đình mình: Gần gũ? và vẻ vang. Con phả? nhớ để xứng dáng vớ? truyền thống của g?a đình con nhé.

    Đâu đó trên khắp đất nước này còn bao nh?êu câu chuyện như thế, đâu phả? học cao h?ểu rộng, văn hay chữ tốt mớ? b?ết tôn thờ Đạ? tướng, trong những góc khuất của những cuộc đờ? vất vả như chị Thu vẫn còn nghẹn ngào để tang Đạ? tướng như vậy. Không một cuốn sách nào có thể đ? vào lòng ngườ? gần gũ? và mã? mã? hình ảnh về Đạ? tướng bằng sự lưu g?ữ qua các thế hệ. Vị Đạ? tướng đã sống trong lòng dân V?ệt Nam và thế g?ớ? như thế xứng đáng để được trân trọng muôn đờ?. Dờ? căn nhà tình nghĩa nơ? có những hạt cườm lấp lánh của chị Thu, tô? t?n đâu đó trên đất nước mình đang có nh?ều bà mẹ, ông bố kể cho con cá? nghe những câu chuyện về Đạ? tướng kính yêu như vậy. Cảm ơn cuộc đờ? đã s?nh ra và tưởng nhớ, lưu g?ữ Đạ? tướng cho ma? sau… Vĩnh b?ệt Ngườ?!


    Tác g?ả: Lê Thị H?ệp 

    (Thạnh Xuân, Q.12, TP. Hồ Chí M?nh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-ky-niem-ve-dai-tuong-trong-can-nha-tinh-nghia-cua-dai-ta-nam-nhuong-a7098.html
    Thư gửi bác Đại tướng

    Thư gửi bác Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS102: "Thư gửi bác Đại tướng" của tác giả Hồ Tuyết Trinh (Thanh tra tỉnh Bạc Liêu).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thư gửi bác Đại tướng

    Thư gửi bác Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS102: "Thư gửi bác Đại tướng" của tác giả Hồ Tuyết Trinh (Thanh tra tỉnh Bạc Liêu).

    Về nơi cõi thánh

    Về nơi cõi thánh

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS101: "Về nơi cõi thánh" của tác giả Trịnh Sỹ Cát (Bình An, Dĩ An, Bình Dương).

    Nén hương lòng

    Nén hương lòng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS100: "Nén hương lòng" của tác giả Trần Thế Phương (Trường THCS Đức Lợi, Mộ Đức, Quảng Ngãi).