+Aa-
    Zalo

    Những kiến trúc bát quái nổi tiếng ở Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Kiến trúc bát giác là một biểu tượng phong thủy truyền thống phương đông được sử dụng nhiều tại Việt Nam.

    Con số 8 và hình bát g?ác luôn gợ? l?ên tưởng tớ? “Bát quá?”, một b?ểu tượng l?nh th?êng trong thuật phong thủy phương Đông.Khám Chí Hòa là một nhà tù tạ? số 1 đường Hòa Hưng Quận 10, Thành phố Hồ Chí M?nh, được ngườ? Pháp cho xây dựng từ năm 1943. K?ến trúc của Khám Chí Hòa rất đặc b?ệt, do một k?ến trúc sư ngườ? Nhật th?ết kế và xây dựng theo ngũ hành bát quá?. Nó cao ba tầng lầu có hình bát g?ác vớ? 8 cạnh đều, 8 góc A, B, C, D, E, F, G, H. Tượng trưng cho 8 quẻ trong K?nh dịch. Cũng có ý k?ến cho rằng k?ến trúc này dựa trên Bát trận đồ của Khổng M?nh.Chùa Láng (Ch?êu Th?ền tự) là ngô? chùa có từ thờ? Lý, được xây ở làng Láng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nộ?. Đ?ểm nhấn về nghệ thuật k?ến trúc phong thủy của chùa là nhà bát g?ác ở g?ữa sân chùa, vớ? má? chồng, 2 tầng, 16 má? vớ? những đầu đao cong vút, uốn lượn rất thanh thoát. Đỉnh nóc được đắp họa t?ết 4 con phượng đang múa uyển chuyển. Tầng má? bên trên đắp 8 con rồng cuộn tượng trưng cho sự tồn tạ? của 8 tr?ều vua nhà Lý. Ảnh: Phạm Ngọc Quyết.Hồ Con Rùa là tên gọ? dân g?an của một vòng xoay g?ao thông có đà? phun nước, ở trung tâm TP HCM. Công trình được xây dựng vào cuố? thập n?ên 1960, đầu 1970 vớ? một hồ phun nước hình bát g?ác lớn, có 4 đường đ? bộ xoắn ốc đồng hướng đến khu vực trung tâm là đà? tưởng n?ệm và hình tượng con rùa bằng hợp k?m. Theo các g?a? thoạ?, hồ Con Rùa là một công trình trấn yểm long mạch Sà? Gòn của chính quyền Sà? Gòn trước 1975. Ảnh: Hoàng Trần Nghị.Tháp Phước Duyên là một b?ểu tượng nổ? t?ếng gắn l?ền vớ? chùa Th?ên Mụ và Cố đô Huế. Tháp bảy tầng, hình bát g?ác, cao 21m, xây dựng ở phía trước chùa. Mỗ? tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng. Đây là ngọn tháp được co? là tháp bát g?ác cổ cao nhất ở V?ệt Nam. Ảnh: Fl?ckr.Trong công v?ên Phan Th?ết có một công trình k?ến trúc độc đáo, đó là Tháp nước Phan Th?ết - b?ểu tượng của thành phố b?ển Phan Th?ết. Tháp được khở? công xây dựng vào cuố? năm 1928 và hoàn thành vào năm 1934, do Hoàng thân Souphanouvong (1909-1995) của Lào, kh? đó là K?ến trúc sư trưởng Khu Công chánh Nha Trang, th?ết kế. Tháp cao 32 m, hình trụ bát g?ác gồm phần lầu đà? và phần chân. Ảnh: Lê Duy Khang.Bảo tàng Lịch sử V?ệt Nam tạ? TPHCM, ban đầu là Bảo tàng Blanchard de la Brosse được xây dựng trong trong một khu vườn rộng lớn (sau này là Thảo Cầm V?ên Sà? Gòn) vào cuố? thập n?ên 1920. Phần g?ữa công trình có một khố? bát g?ác gợ? nhớ quan n?ệm về bát quá? K?nh Dịch vớ? 2 nóc má? lợp ngó? ống, có gắn vật trang trí hình phụng, hình rồng cách đ?ệu. Trên cùng, là 4 quả cầu nhỏ dần và đặt chồng lên nhau. Ảnh: Rongco?th?t.D?nh Độc Lập (nay là Hộ? trường Thống Nhất) được xây dựng lạ? từ năm 1962 theo đồ án th?ết kế của k?ến trúc sư Ngô V?ết Thụ, ngườ? V?ệt Nam đầu t?ên đoạt g?ả? Khô? nguyên La Mã (Grand Pr?x de Rome). Bênh cạnh các khu nhà bề thế và vuông vức, ở góc trá? D?nh còn có một nhà bát g?ác nhỏ nhắn và thanh thoát vớ? má? ngó? cong cổ kính, được xây làm nơ? hóng mát, thư g?ãn. Ảnh: Ngọc V?ên.Nhà kèn ở Hà Nộ? được ngườ? Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ 20 tạ? vườn hoa Paul Bert (nay là vườn hoa Lý Thá? Tổ) cạnh bờ hồ Hoàn K?ếm để làm nơ? d?ễn tập thổ? kèn. Đây là công trình có hình bát g?ác vớ? vườn hoa bao quanh tạo ra khung cảnh thoáng đãng, thanh bình. Ảnh: Poorest Hano?an.Nhà kèn tạ? Hả? Phòng là công trình k?ến trúc do ngườ? Pháp xây dựng cùng thờ? đ?ểm xây dựng vớ? Nhà kèn Hà Nộ? để làm nơ? b?nh lính tập chơ? kèn vào ch?ều thứ bảy, sáng chủ nhật hàng tuần. Cả nhà kèn ở Hà Nộ? và Hả? Phòng đều được th?ết kế để âm thanh vang rất to dù không hề có tường bao. Bí quyết nằm ở th?ết kế trần nhà. Ảnh: Quang Dần.Văn M?ếu - Quốc Tử G?ám được xây dựng từ năm 1070 ở phía Nam k?nh thành Thăng Long, ngày nay là quần thể d? tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nộ?. Trong vườn cây phía bên trá? của khu d? tích là một lầu bát g?ác có k?ến trúc rất đẹp. Ảnh: Đăng Định.Theo KIẾN THỨC
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-kien-truc-bat-quai-noi-tieng-o-viet-nam-a4040.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan