+Aa-
    Zalo

    Nhiều giáo viên phải đào tạo lại để phù hợp với đổi mới giáo dục

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Lãnh đạo cơ sở giáo dục thừa nhận, lực lượng giáo viên nhìn chung về năng lực và trình độ nghề nghiệp phải đào tạo lại để đáp ứng với nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong thời gian tới.

    Lãnh đạo cơ sở g?áo dục thừa nhận, lực lượng g?áo v?ên nhìn chung về năng lực và trình độ nghề ngh?ệp phả? đào tạo lạ? để đáp ứng vớ? nhu cầu đổ? mớ? căn bản và toàn d?ện g?áo dục trong thờ? g?an tớ?.

    Vừa qua Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết về đổ? mớ? căn bản và toàn d?ện nền g?áo dục và đào tạo đáp ứng trong tình hình mớ?, trong đó xác định nộ? dung quan trọng là độ? ngũ nhà g?áo, đây chính là lực lượng xung kích trên mặt trận đổ? mớ?, là ngườ? đ? đầu quyết định tớ? chất lượng g?áo dục. 

    Tuy nh?ên, thực tế vớ? độ? ngũ nhà g?áo h?ện nay cả về năng lực và trình độ chuyên môn chưa đáp ứng được. Đ?ều này đã được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận thừa nhận: “Chúng ta không thể bỏ 2 tr?ệu thầy cô g?áo h?ện nay sang bên cạnh để đưa 2 tr?ệu thầy cô g?áo mớ? được đào tạo vào, chúng ta phả? đổ? mớ? từ độ? ngũ h?ện nay của chúng ta, v?ệc đó sẽ được tr?ển kha? đào tạo lạ?”.

    Xác định g?áo v?ên là then chốt 

    Qua trao đổ? vớ? báo chí về lực lượng được xem là t?ên phong trong công cuộc đổ? mớ? g?áo dục kì này, một số lãnh đạo cơ sở g?áo dục nhận định, nòng cốt vẫn là nhà g?áo. Nhà g?áo quyết định tớ? chất lượng của g?áo dục, và dù chương trình có hay, sách có hay đ? bao nh?êu thì lực lượng này vẫn tỏ rõ va? trò chủ yếu của mình.

    Độ? ngũ nhà g?áo được xem là khâu then chốt để quyết định đổ? mớ?
    g?áo dục thành công. Ảnh m?nh họa

    Nhà g?áo Nguyễn Đình Thắng, h?ệu trưởng Trường THPT Ba Vì (H.Ba Vì, Hà Nộ?) cho b?ết, mặc dù các nhà g?áo ở cơ sở đã qua trường lớp sư phạm nhưng năng lực để đáp ứng vớ? nhu cầu đổ? mớ? thì v?ệc đào tạo lạ? là cần th?ết. Đó là v?ệc bồ? dưỡng thêm những phương pháp mớ? để không bị “ngợp” vớ? sự đổ? mớ? của chương trình và nộ? dung.

    Nhà g?áo Nguyễn Quốc Bình, h?ệu trưởng Trường THPT V?ệt Đức (Q. Ha? Bà Trưng - Hà Nộ?) cũng thừa nhận, v?ệc quyết định chất lượng g?áo dục trong mỗ? cơ sở g?áo dục chính là độ? ngũ g?áo v?ên, sau đó là cán bộ quản lí và chương trình SGK, cách đánh g?á, và ông khẳng định lạ? quyết định vẫn là độ? ngũ g?áo v?ên.

    Cũng theo thầy Nguyễn Quốc Bình, trong Đề án đổ? mớ? căn bản và toàn d?ện nền g?áo dục có rất nh?ều nộ? dung đề ra như đổ? mớ? chương trình SGK, k?ểm tra đánh g?á, độ? ngũ nhà g?áo, cán bộ quản lí. Nhưng khâu g?áo v?ên là khâu then chốt, để làm được như mục t?êu đề ra thì trước mắt cần quan tâm tớ? độ? ngũ này, vớ? độ? ngũ h?ện nay rõ ràng vớ? chương trình mớ?, SGK mớ?, chương trình tích hợp cấp dướ? và chuyên sâu kh? lên cao, vậy để đáp ứng được chương trình này phả? có độ? ngũ tốt.

    “Tô? cũng phả? nó? thật vớ? độ? ngũ của chúng ta bây g?ờ cũng một bộ phận chưa đáp ứng được, Bộ GD phả? đầu tư cho độ? ngũ, trước hết là độ? ngũ h?ện có để t?ếp tục bồ? dưỡng, t?ếp cận dần nộ? dung và chương trình mớ?. Còn về lâu dà? tô? nghĩ đổ? mớ? phả? đồng bộ, không chỉ có THPT mà nguồn đào tạo g?áo v?ên của các trường ĐH Sư phạm, các khoa Sư phạm các trường ĐH cũng phả? thay đổ? phương pháp đào tạo, nộ? dung đào tạo để làm sao đáp ứng được, còn không chúng ta lạ? bị hụt như những lần trước”, vị h?ệu trưởng này nêu quan đ?ểm.

    Nhà g?áo Nguyễn Quốc Bình cũng cảnh báo, nếu không chuẩn bị tốt cho độ? ngũ nhà g?áo để bước vào đổ? mớ? thì khó chuyển b?ến. H?ện nay độ? ngũ nhà g?áo đang thể h?ện rõ đ?ều đó, tức là g?áo v?ên được đào tạo ra không đáp ứng được hoặc chỉ đáp ứng được một phần của đổ? mớ?.

    “Tô? nghĩ cũng phả? có sự thay đổ? đồng bộ. Tuy nh?ên tô? lo lắng h?ện có nh?ều trường ĐH đào tạo sư phạm mà rõ ràng chất lượng không cao, thứ ha? nguồn vào học sư phạm chất lượng cũng không được tốt, ngay cả những s?nh v?ên nam rất ít chọn sư phạm, vậy có nh?ều vấn đề về độ? ngũ, và Bộ GD phả? có chính sách, các hoạch định về độ? ngũ trong tương la?”, nhà g?áo Nguyễn Quốc Bình thẳng thắn đề nghị.

    Đồng quan đ?ểm vớ? các ý k?ến trên, TS. Nguyễn Tùng Lâm - h?ệu trưởng Trường THPT Đ?nh T?ên Hoàng (Hà Nộ?) cho b?ết, nếu không có một độ? ngũ nhà g?áo có chất lượng thì không bao g?ờ chúng ta có chất lượng g?áo dục. Ngườ? thầy phả? thực sự thay đổ?, dù chương trình sách g?áo khoa có thể kém nhưng ông thầy g?ỏ? vẫn có thể xử lí được.

    “Không a? thay thế ông thầy được, nó? thực sự thay đổ? là chúng ta muốn đồng bộ ngườ? thầy g?ỏ? chứ không chỉ khoe một và? ngườ? g?ỏ? là xong, cũng như h?ện nay chúng ta cần một nền g?áo dục chứ không phả? cần và? em đ? th? quốc tế. Chúng ta phả? có một nền g?áo dục để đảm bảo cho con ngườ? đ? vào cuộc sống”, TS. Nguyễn Tùng Lâm cho b?ết.

    Lo ngạ? độ? ngũ nhà g?áo kém chất lượng

    Trong lần trả lờ? phỏng vấn gần đây, PGS. TS Trần K?ều - nguyên V?ện trưởng V?ện Khoa học G?áo dục V?ệt Nam khẳng định, nếu không làm thay đổ? được nhận thức của thầy g?áo trong lần đổ? mớ? lần này thì rất khó để đổ? mớ?, đó là “sức ì” trong tư duy, mặc dù b?ết là cần phả? đổ? mớ? nhưng nhìn chung là ngạ? đổ? mớ? cách nghĩ, cách làm.

    Từng bước đào tạo có chất lượng s?nh v?ên sư phạm. Ảnh m?nh họa

    Chính vì thế tâm thế của hơn 1 tr?ệu nhà g?áo trong cả nước phả? xác định được trách nh?ệm lớn lao của mình trong kỳ đổ? mớ? lần này, và đ?ều quan trọng là đặt mình là ngườ? trong cuộc đố? vớ? nền g?áo dục nước nhà.

    Trò chuyện vớ? PV, nhà g?áo Nguyễn Đình Thắng một lần nữa lo ngạ? về chất lượng độ? ngũ g?áo v?ên h?ện nay, ông cho b?ết mặc dù rất đặt kỳ vọng và ủng hộ lần đổ? mớ? này nhưng còn băn khoăn về độ? ngũ nhà g?áo: “Đổ? mớ? g?áo dục chúng tô? rất ủng hộ vì thực tế ở cơ sở chúng tô? thấy nh?ều g?áo v?ên chưa đáp ứng được nhu cầu, nên bồ? dưỡng thêm cho nhà g?áo cả về định hướng, tư tưởng, nếu Bộ GD làm được đ?ều đó thì quá tốt”.

    Đố? vớ? trường THPT V?ệt Đức, nhà g?áo Nguyễn Quốc Bình - h?ệu trưởng nhà trường cũng đồng quan đ?ểm kh? cho rằng, để đáp ứng vớ? công cuộc đổ? mớ? g?áo dục, đặc b?ệt thực h?ện Đề án đổ? mớ? thì còn nh?ều v?ệc phả? làm, đặc b?ệt là nâng cào chất lượng độ? ngũ, cả g?áo v?ên và độ? ngũ quản lí, phả? nâng cao nhận thức, ý thức, trách nh?ệm và năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm, kĩ năng, phương pháp g?ảng dạy…

    Nếu độ? ngũ như h?ện nay thì v?ệc đáp ứng sẽ khó và ở mức độ thô?. Trường THPT V?ệt Đức một và? năm nay đã tham g?a vào các dự án, đề án đổ? mớ?, chúng tô? luôn luôn sẵn sàng và đón nhận nộ? dung đổ? mớ?. Tuy nh?ên, rõ ràng chúng tô? chỉ đang khở? động, nhưng khở? động này cũng phả? có động lực nhất định mớ? đạt được như t?ền lương của g?áo v?ên, cơ chế quản lí như thế nào để vừa có động lực bên trong và tác động từ bên ngoà? vào để thúc đầy sự phát tr?ển của độ? ngũ g?áo v?ên” nhà g?áo Nguyễn Quốc Bình k?ến nghị.

    Công cuộc đổ? mớ? toàn d?ện và căn bản g?áo dục lần này đò? hỏ? sự chung sức rất lớn từ độ? ngũ ngườ? thầy và toàn xã hộ?. Tuy nh?ên, vớ? “sức ì” của nhà g?áo như h?ện nay thì nh?ều ý k?ến lo ngạ? khó lòng để thay đổ?. Ch?a sẻ về ý k?ến này, nhà g?áo Nguyễn Quốc Bình thừa nhận, thực tế ngườ? g?áo v?ên hầu như năm nào cũng lặp lạ? những bà? g?ảng cũ của mình, tạo thành lố? mòn, vớ? những ngườ? không có tình yêu nghề ngh?ệp, không có khát vọng thay đổ?, không muốn thay đổ? và vớ? cách đánh g?á của chúng ta như h?ện nay (cứ 3 năm lên lương, năm nào, trường nào cũng có g?áo v?ên đạt danh h?ệu t?ên t?ến) thì khó tạo ra một động lực để thay đổ?.

    “Mặc dù ở cơ sở qua các năm có sự thay đổ? nhưng tô? nghĩ rất chậm và ít, từ thực tế đó a? cũng nhìn thấy, tô? cũng nhìn thấy, có g?áo v?ên có khát vọng thay đổ? nhưng không nh?ều lắm, còn hầu hết là chỉ dạy để hoàn thành công v?ệc của mình. Tô? lúc nào cũng sẵn sàng để t?ếp nhận nộ? dung đổ? mớ? vì đố? vớ? tô? là ngườ? quản lí cơ sở luôn luôn có khát vọng đổ? mớ? thay đổ? theo từng ngày và từng học kì” h?ệu trưởng Trường THPT V?ệt Đức cho b?ết.

    V?ệc đánh g?á ông thầy không chỉ ở đạo đức mà ông thầy phả? có tay nghề. Chúng ta phả? tạo ra những thế hệ nhà g?áo có tay nghề làm v?ệc hết sức chuyên ngh?ệp, đủ năng lực đáp ứng đổ? mớ? g?áo dục chứ không phả? là một thế hệ những ông thầy “ngoan ngoãn” mà không thay đổ? được học trò.

    Quan đ?ểm của tô? là phả? bồ? dưỡng lạ? 100\% độ? ngũ về mặt tay nghề, cách bồ? dưỡng cũng phả? thay đổ?, dùng ngườ? g?ỏ? để bồ? dưỡng, không phả? chỉ bồ? dưỡng lí thuyết. H?ện nay chúng ta bồ? dưỡng g?áo v?ên vẫn là bồ? dưỡng lí thuyết chứ không phả? tay nghề, nó? là đổ? mớ? thì phả? dạy cho ngườ? ta tay nghề, xem là có làm được vớ? chương trình đó không. 

     Theo Báo G?áo dục V?ệt Nam

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhieu-giao-vien-phai-dao-tao-lai-de-phu-hop-voi-doi-moi-giao-duc-a9284.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giáo dục Việt Nam: Sính ngoại liệu có tốt?

    Giáo dục Việt Nam: Sính ngoại liệu có tốt?

    (ĐSPL) - Nhiều phụ huynh muốn nuôi con theo phương pháp nuôi dạy của các nước phát triển hiện nay. Và đã cho con em mình học ở những trường quốc tế đắt đỏ.. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải cứ trường gắn mác “ngoại” có thể giúp trẻ phát triển toàn diện mà còn phụ thuộc vào môi trường sống và văn hóa.

    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng được mệnh danh là người có “nghề” trả lời phỏng vấn đặc biệt là hỏi gì đáp nấy. Những điều ông nói luôn luôn hấp dẫn và ẩn chứa một thông điệp nào đó liên quan đến những vấn đề “nóng” của xã hội.