(ĐSPL) - Nh?ều phụ huynh muốn nuô? con theo phương pháp nuô? dạy của các nước phát tr?ển h?ện nay. Và đã cho con em mình học ở những trường quốc tế đắt đỏ.. Tuy nh?ên, trên thực tế, không phả? cứ trường gắn mác “ngoạ?” có thể g?úp trẻ phát tr?ển toàn d?ện mà còn phụ thuộc vào mô? trường sống và văn hóa.
Từ chuyện chăm con...
Tạ? chuyên đề “Nên dạy con theo phương pháp nào?” do Hộ? quán Các Bà mẹ tổ chức mớ? đây tạ? TP.HCM đã mổ xẻ về các phương pháp “nhập ngoạ?” trong g?áo dục con cá? như theo cách ngườ? Nhật, Mỹ, Do Thá?... đang được nh?ều ông bố bà mẹ V?ệt Nam áp dụng.
Cho rằng, trẻ con nhà mình th?ếu nhất là tính tự lập, một ngườ? mẹ đang mang bầu cho hay: “Tô? sẽ dạy con theo cách của ngườ? Mỹ, trẻ cần phả? tính tự lập thật cao”.
... đến chuyện trẻ vào lớp 1
Chị Hường (Tây Sơn – Hà Nộ?) ngao ngán kể: Ban đầu chị muốn cho con học trường quốc tế vì không muốn con gặp áp lực học tập lớn, thành tích này nọ. Không những thế, trong tư duy của g?a đình chị nếu con được học ở một trường quốc tế sẽ được phát tr?ển toàn d?ện và có tư tưởng tích cực...
Tuy nh?ên, chị đã nhanh chóng thất vọng về quyết định của mình. Về cơ sở vật chất thì không có gì phả? bàn bở? trường quốc tế luôn hơn trường công lập, chất lượng g?áo dục vớ? các thầy cô ngườ? V?ệt cũng tương đố? yên tâm. Tuy nh?ên, g?áo v?ên ngườ? nước ngoà? thì để lạ? nh?ều suy nghĩ cho chị Hường. Sau nh?ều buổ? chứng k?ến thầy g?áo đến trường mà đeo khuyên ta?, tóc ta? vuốt keo dựng ngược, trên ngườ? có hình xăm trổ.., chị Hường đã quyết định đưa con trở về trường "nhà".
Theo ThS Phạm Thị Thúy, nếu b?ết cách, v?ệc nuô? dạy con không khó.
Cân nhắc trước kh? lựa chọn
Mỗ? ngườ? một mong muốn về con cá? nhưng đ?ểm chung mà nh?ều ông bố bà mẹ h?ện nay có chung nỗ? lo lắng là nuô? dạy con rất khó, trẻ không nghe lờ?. Thậm chí, nh?ều ngườ? tìm đến các phương pháp g?áo dục trẻ từ bên ngoà? kh? họ cho rằng mình “đầu hàng” hết cách.
Về cơ bản, đ?ểm cộng cho các trường quốc tế có thể nhìn thấy rõ nhất là trang th?ết bị học tập h?ện đạ? như máy ch?ếu, máy tính nố? mạng cho g?áo v?ên, những g?áo cụ bổ trợ cho bà? g?ảng. Các lớp học cũng được th?ết kế vớ? hệ thống ch?ếu sáng, hệ thống thông g?ó và đ?ều hòa không khí h?ện đạ? nhằm bảo đảm sức khỏe của học s?nh. Bữa ăn học đường cũng đảm bảo đủ chất d?nh dưỡng. Mặt khác, sĩ số lớp học dành cho học s?nh trong các trường quốc tế cũng ít (tùy theo cấp học, có thể từ 15 – 20 học s?nh). Và như vậy sẽ đảm bảo mọ? học s?nh đều được quan tâm tớ? nơ? tớ? chốn. Ngoà? ra, trẻ cũng được trang bị về ngoạ? ngữ tốt hơn, thờ? g?an học thoả? má? hơn so vớ? trường công lập...
Tuy nh?ên, bên cạnh những cá? lợ? nhìn thấy thì cũng còn nh?ều đ?ều phả? ngh?ên cứu trước kh? lựa chọn. Đó là vấn đề không vững t?ếng mẹ đẻ vì học ngoạ? ngữ sớm. Một số trường dạy theo g?áo trình hoàn toàn của nước ngoà? cũng kh?ến trẻ mù mờ văn hóa, lịch sử V?ệt Nam. Học và g?ao t?ếp bằng t?ếng Anh chủ yếu kh?ến trẻ hạn chế kh? g?ao t?ếp bằng t?ếng V?ệt.
Mặt khác, nh?ều phụ huynh cho con theo học trường quốc tế cũng khá đau đầu trong trường hợp bất ngờ gặp khó khăn về tà? chỉnh mà buộc phả? chuyển con sang trường công lập hoặc dân lập. Sang mô? trường mớ? có phương pháp g?áo dục khác, tính kỷ luật cao, thầy cô, bạn bè mớ? kh?ến trẻ bỡ ngỡ và phả? cố gắng nh?ều mớ? theo kịp.
Những khoản học phí và? chục tr?ệu tớ? hàng trăm tr?ệu cho 9 tháng thực học trong đ?ều k?ện k?nh tế khó khăn chung cũng là đ?ều để cha mẹ cân nhắc kh? quyết định cho con học trường quốc tế. Các trường quốc tế thường thu học phí trước và không hoàn lạ? một số khoản t?ền nếu chuyển đ?. Hơn nữa, nếu chỉ có đ?ều k?ện k?nh tế ở mức khá thì v?ệc chạy theo mức đóng góp “ngoạ?” cũng kh?ến cha mẹ lo lắng, và là cả một gánh nặng. Và ngườ? th?ệt thò? hơn cả là con trẻ bở? sự thay đổ? lớn về mô? trường học tập, s?nh hoạt...
Các thầy cô g?áo, các nhà tâm lý g?áo dục cho rằng, trường quốc tế dù có ưu đ?ểm tớ? đâu thì cũng tồn tạ? những mặt hạn chế r?êng. Vì vậy, cha mẹ cần cân nhắc kỹ càng từ đặc tính, khả năng của trẻ, mục đích theo học tớ? khả năng tà? chính của g?a đình. Tránh tình trạng “sính” ngoạ? nhất thờ? mà cho ra đờ? những sản phẩm “nửa tây nửa ta”.