+Aa-
    Zalo

    Những dấu ấn giáo dục dưới thời Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong gần 4 năm đảm vai trò chỉ huy trưởng của ngành giáo dục từ 28/06/2006 đến 18/6/2010, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã thực hiện nhiều chính sách giáo dục nổi bật, được dư luận đánh giá cao.

    Trong gần 4 năm đảm va? trò chỉ huy trưởng của ngành g?áo dục từ 28/06/2006 đến 18/6/2010, Bộ trưởng Nguyễn Th?ện Nhân đã thực h?ện nh?ều chính sách g?áo dục nổ? bật, được dư luận đánh g?á cao. 

    Những chính sách bứt phá 

    Nhận chức Bộ trưởng Bộ GD-ĐT g?ữa lúc các b?ểu h?ện t?êu cực và bệnh thành tích trong g?áo dục đang trầm trọng, xó? mòn các nguyên tắc cơ bản của g?áo dục là một khó khăn, thử thách lớn đố? vớ? ông Nguyễn Th?ện Nhân. Để tạo dấu ấn mớ? cho ngành g?áo dục, Bộ trưởng Nhân đã mạnh tay đưa ra một chính sách và phát động các phong trào nhằm chữa bệnh thành tích, hạn chế t?êu cực trong th? cử. 

    Theo đó, ngay tạ? buổ? lễ tổng kết năm học 2005-2006, Bộ trưởng Nguyễn Th?ện Nhân đã phát động cuộc vận động “ha? không”: “Nó? không vớ? t?êu cực trong th? cử” và  “Nó? không vớ? v?ệc chạy theo thành tích” cho năm học mớ? 2006 – 2007. 

    Nó? là làm, ngày 28/7/2006 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ban hành Kế hoạch tổ chức cuộc vận động "Nó? không vớ? t?êu cực trong th? cử và bệnh thành tích trong g?áo dục”. Ngày 31/7/2006, Bộ GD-ĐT chính thức phát động cuộc vận động tạ? TP.HCM. Lãnh đạo Bộ và các g?ám đốc Sở GD-ĐT ký bản cam kết gử? lên Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hộ?, Thủ tướng Chính phủ.

    Ông Nguyễn Th?ện Nhân

    Ngày 26, 28, 30/8/2006: tạ? Đà Nẵng, TP.HCM và Hà Nộ?, Bộ chủ trì làm v?ệc vớ? h?ệu trưởng các trường ĐH, cán bộ Đoàn, Hộ? S?

    nh v?ên các trường ĐH để tr?ển kha? cuộc vận động. Ngày 8/9/2006: Bộ tham mưu để Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về "Chống t?êu cực và khắc phục bệnh thành tích trong g?áo dục".

    Vớ? cách làm quyết l?ệt, bảng thành tích của ngành g?áo dục cuố? năm học 2006 – 2007 đã thay đổ? rõ rệt qua kết quả tốt ngh?ệp THPT g?ảm gần 30\% so vớ? năm học trước đó, thậm chí có trường tỷ lệ đỗ là 0\%. 

    Sau cú đột phá đầu t?ên, đầu từ năm học 2007 - 2008, Bộ trưởng Nguyễn Th?ện Nhân t?ếp tục phát động thực h?ện cuộc vận động “Nó? không vớ? đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hộ?”. Cuộc vận động này xuất phát từ bức xúc của dư luận về một tỷ lệ không nhỏ s?nh v?ên tốt ngh?ệp hằng năm không đủ k?ến thức và kỹ năng cần th?ết để có thể làm v?ệc theo đúng trình độ của bằng cấp, năng lực nghề ngh?ệp của họ không đáp ứng nhu cầu của xã hộ?, của nơ? t?ếp nhận họ làm v?ệc. 

    Song song vớ? cuộc vận động trên, cũng nhằm mục đích nâng cao chất lượng g?áo dục đạ? học, tháng 9/2007, Bộ GD - ĐT đã gử? tớ? tất cả các cơ sở g?áo dục đạ? học dự thảo đề án học phí mớ? vớ? mức cao hơn những năm trước đó nhằm mục đích tạo đ?ều k?ện cho các cơ sở g?áo dục đạ? học có thể cung ứng dịch vụ đào tạo vớ? chất lượng cao hơn. 

    Vớ? định hướng đổ? mớ? phương pháp học tập theo xu hướng t?ên t?ến của thế g?ớ?, ngày 15/8/2007, Bộ GD-ĐT đã ban quyết định về v?ệc ban hành “Quy chế đào tạo Đạ? học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”. 

    Những sóng g?ó

    Bên cạnh những chính sách bứt phá được dư luận gh? nhận, ngành g?áo dục nhưng năm Bộ trưởng Nguyễn Th?ện Nhân đương nh?ệm cũng gặp không ít sự cố. 

    Tháng 9/2006, vụ t?êu cực th? tuyển công chức tạ? trụ sở Bộ GD&ĐT l?ên quan đến Trưởng phòng Tổng hợp Đào Thị Bình “g?úp” em ruột g?an lận nhằm trúng tuyển đã kh?ến dư luận bất bình. Để chấn chỉnh độ? ngũ cán bộ, ngăn chặn kịp thờ? h?ện tượng bùng phát, ngay sau kh? sự v?ệc bị phát h?ện, có kết quả xác m?nh Bộ trưởng Nguyễn th?ện Nhân đã ký quyết định kỷ luật cảnh cáo đố? vớ? bà Bình. Theo đó, bà Bình bị m?ễn nh?ệm chức vụ đang đảm nh?ệm, chuyển công tác khác. 

    Từ tháng 7 đến tháng 11/2006, webs?te của Bộ GD-ĐT đã nh?ều lần bị tấn công, hacker là Bù? M?nh Trí, học s?nh lớp 11, Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Kh?êm (Vĩnh Long). Tuy nh?ên, Bộ trưởng Nguyễn Th?ện Nhân đã xử lý vụ v?ệc vớ? quan đ?ểm là phả? chỉ ra khuyết đ?ểm của Bù? M?nh Trí, đồng thờ? g?úp em t?ếp tục con đường học vấn và trở thành công dân tốt. 

    Tháng đầu năm 2007, dư luận cũng rúng động vớ? một loạt vụ v?ệc t?êu cực nâng đ?ểm, sử dụng bằng g?ả trong ngành g?áo dục. Trong đó, nổ? cộm là vụ án nâng đ?ểm, nhận hố? lộ tạ? kỳ th? tú tà? 2006 của tỉnh Bạc L?êu vớ? khoảng 1.700 thí s?nh được "nâng đỡ", 6 cán bộ cốp cán như Phó g?ám đốc Sở GD-ĐT, trưởng phòng GD&ĐT... và 38 cán bộ ngành g?áo dục bị khở? tố. 

    Trước tình trạng dạy thêm học thêm d?ễn ra tràn lan ở nh?ều địa phương, trong một buổ? gặp gỡ các nhà g?áo nhân dân g?ữa tháng 11/2006, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Th?ện Nhân đã nó? rằng: Bộ sẽ trình Chính phủ đề án cả? cách t?ền lương nhà g?áo để đến năm 2010, nhà g?áo có thể sống được bằng đồng lương của mình. Tuy nh?ên, kh? đến năm 2010, lương của g?áo v?ên vẫn ở mức kh?êm tốn, một số ý k?ến bày tỏ sự chờ đợ? câu g?ả? thích nhưng cũng không ít ngườ? ch?a sẻ sự đồng cảm vớ? những cá? khó của Bộ trưởng. 

    Ngày 2/8 năm 2007 ông được Quốc hộ? phê chuẩn làm Phó Thủ tướng Chính phủ, k?êm chức Bộ trưởng G?áo dục. Ngày 18/6/2010, dù thô? g?ữ chức Bộ trưởng Bộ G?áo dục tập trung va? trò Phó Thủ tướng nhưng ông vẫn luôn quan tâm đến ngành g?áo dục. 

    H.M?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-dau-an-giao-duc-duoi-thoi-bo-truong-nguyen-thien-nhan-a8903.html
    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Bộ GD-ĐT đã đưa ra dự kiến ban đầu về nội dung các môn học và hoạt động giáo dục để các chuyên gia giáo dục đóng góp ý kiến, chia sẻ quan điểm…nhằm hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục đổi mới.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Hệ thống giáo dục sau năm 2015 có gì mới?

    Bộ GD-ĐT đã đưa ra dự kiến ban đầu về nội dung các môn học và hoạt động giáo dục để các chuyên gia giáo dục đóng góp ý kiến, chia sẻ quan điểm…nhằm hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục đổi mới.

    Giáo dục Việt Nam: Sính ngoại liệu có tốt?

    Giáo dục Việt Nam: Sính ngoại liệu có tốt?

    (ĐSPL) - Nhiều phụ huynh muốn nuôi con theo phương pháp nuôi dạy của các nước phát triển hiện nay. Và đã cho con em mình học ở những trường quốc tế đắt đỏ.. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải cứ trường gắn mác “ngoại” có thể giúp trẻ phát triển toàn diện mà còn phụ thuộc vào môi trường sống và văn hóa.