+Aa-
    Zalo

    Đổi mới tư duy giáo dục đang thực sự cần thiết

    • DSPL

    (ĐS&PL) - GS.TS Phạm Tất Dong: "Đổi mới tư duy giáo dục phải bắt đầu từ người có chức, có quyền"

    Cuộc cách mạng đổ? mớ? tư duy g?áo dục phả? được thực h?ện một cách ngh?êm túc từ ngườ? có chức, có quyền đến ngườ? dân bình thường.

    Dự thảo Đề án “Đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo” do Ban Tuyên g?áo Trung ương và Bộ GD-ĐT trình Hộ? nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, cho ý k?ến chỉ đạo vào tháng 10/2013.

    Từ kh? g?ành được độc lập (năm 1945) đến nay, nước ta đã 3 lần t?ến hành cả? cách g?áo dục (năm 1950, 1956 và 1981) và đã đạt được nh?ều thành tựu. Tuy nh?ên, thờ? cuộc đã thay đổ?, nền g?áo dục nay đã bộc lộ những yếu kém bất cập, trong đó có nh?ều vấn đề gây bức xúc xã hộ? kéo dà?. Nh?ều chính sách, cơ chế, g?ả? pháp về g?áo dục đã phát huy tác dụng trong thờ? g?an qua, nhưng nay không còn phù hợp.

    Để g?áo dục V?ệt Nam có thể đáp ứng được yêu cầu xã hộ? và hộ? nhập vớ? các nước trong khu vực cũng như thế g?ớ?, Đề án “Đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo” đưa ra 9 nh?ệm vụ, g?ả? pháp mà ngành g?áo dục cần thực h?ện trong thờ? g?an tớ?, trong đó nhấn mạnh đến Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đố? vớ? quá trình đổ? mớ? g?áo dục, trước hết là đổ? mớ? mạnh mẽ, sâu sắc tư duy g?áo dục.

    Để g?úp độc g?ả h?ểu hơn về nh?ệm vụ trên, nhóm PV đã có cuộc trao đổ? vớ? GS.TS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hộ? Khuyến học V?ệt Nam.

    GS.TS Phạm Tất Dong: "Đổ? mớ? tư duy g?áo dục phả? bắt đầu từ ngườ? có chức, có quyền" (Nguồn Internet)

    PV:  Thưa G?áo sư, đố? vớ? một nước có nền văn hóa co? trọng học hành như ở V?ệt Nam thì đổ? mớ? tư duy g?áo dục phả? bắt đầu từ đâu và cách thực h?ện như thế nào?

    GS.TS Phạm Tất Dong: Theo tô?, đổ? mớ? tư duy trong g?áo dục phả? bắt đầu bằng v?ệc đổ? mớ? mục t?êu g?áo dục – đào tạo con ngườ? V?ệt Nam trong đ?ều k?ện của một nước  đang hộ? nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đồng thờ? khắc phục bệnh “thành tích” trong  g?áo dục  để sản phẩm do ngành g?áo dục đào tạo ra không bị b?ến dạng.

    Ví dụ như kỳ th? tốt ngh?ệp THPT phả? đảm bảo tổ chức th? phả? chặt chẽ, khách quan và ngh?êm túc như kỳ th? ĐH, CĐ. Bộ GD-ĐT phả? khuyến khích các địa phương, trường học chấm th? ngh?êm túc, sẵng sàng chấp nhận trường học của mình có tỷ lệ học s?nh đỗ tốt ngh?ệp thấp.

    Sở GD-ĐT các địa phương hãy bỏ thó? quen dựa vào kết quả th? tốt ngh?ệp ở các trường để xếp loạ? th? đua. Bở? vì, trường có kết quả th? tốt ngh?ệp thấp là do họ tổ chức th? ngh?êm túc, đánh g?á đúng thực chất kết quả học tập của học s?nh thì không thể co? đó là khuyết đ?ểm.

    Đổ? mớ? tư duy trong g?áo dục còn phả? từ phía các cơ sở g?áo dục như: thay đổ? cách quản lý, g?ảng dạy, th? cử theo đúng như mục t?êu g?áo dục – đào tạo mà Đảng, Nhà nước mong muốn, mang lạ? lợ? ích cho cho đất nước, phát tr?ển toàn d?ện nguồn nhân lực.

    Để đổ? mớ? tư duy trong g?áo dục nó? chung và th? cử nó? r?êng thì chúng ta phả? làm sao cho ngườ? học không có cảm g?ác bị bỏ rơ?, nghĩ rằng không có lố? thoát kh? không đỗ tốt ngh?ệp THPT. Bở? từ trước đến nay, nh?ều học s?nh luôn lo lắng nếu không đỗ tốt ngh?ệp THPT thì sẽ chẳng b?ết làm gì, định hướng tương la? như thế nào.

    Không nên để cho ngườ? học hoang mang nếu không tốt ngh?ệp THPT

    PV: Vậy theo G?áo sư, lố? thoát cho ngườ? học kh? không đỗ tốt ngh?ệp THPT là gì?

    GS.TS Phạm Tất Dong: Ở nh?ều nước trên thế g?ớ? như CHLB Đức hay một số nước có nền g?áo dục t?ên t?ến khác đã định hướng nghề ngh?ệp cho học s?nh từ kh? các em còn đang học T?ểu học, THCS. Vì vậy, nh?ều em đang học THPT là có thể chuyển sang học nghề. Đó là cách l?ên thông g?ữa trường phổ thông vớ? trường nghề.

    Tuy nh?ên, ở V?ệt Nam thì lạ? khác so vớ? nh?ều nước trên thế g?ớ?. Trường dạy nghề thường tuyển học s?nh học hết THPT. Nh?ều trường không tuyển ngườ? học tốt ngh?ệp THCS. Đ?ều này kh?ến nh?ều học s?nh bắt buộc phả? học hết THPT.

    Thế nhưng có nh?ều em học lực kém, nếu tổ chức th? và chấm đ?ểm th? tốt ngh?ệp THPT ngh?êm túc thì chưa chắc các em đã đỗ. Nh?ều học s?nh lo lắng, hoang mang nếu không đỗ tốt ngh?ệp THPT sẽ không b?ết đ? đâu, về đâu, làm gì trong tương la?…

    Để g?ả? quyết bế tắc trên, theo tô?, ở cấp Trung học h?ện nay nên bao gồm trường Trung cấp chuyên ngh?ệp, trường dạy nghề và trường THPT. Chúng ta đang phấn đấu phổ cập g?áo dục Trung học chứ không phả? phổ cập g?áo dục THPT. Nếu quan n?ệm không như vậy sẽ dẫn đến tình trạng học s?nh nào cũng phả? học hết THPT mớ? co? là phổ cập g?áo dục.

    Cần quy định chặt chẽ các trường Trung cấp chuyên ngh?ệp, các trường dạy nghề chỉ tuyển học s?nh học hết THCS. Đ?ều này sẽ g?ảm áp lực th? cử và chạy theo bệnh “thành tích” trong g?áo dục cũng như g?ảm ức chế đố? vớ? phụ huynh và học s?nh là phả? có bằng tốt ngh?ệp THPT thì mớ? có tương la?.

    Tất nh?ên, Nhà nước phả? có hệ thống học không chính quy để học s?nh tốt ngh?ệp các trường nghề đ? làm rồ? vẫn có thể t?ếp tục học tập để nâng cao tay nghề, học thêm nghề và có năng lực chuyển đổ? nghề. Đồng thờ?, Nhà nước phả? chú trọng đến v?ệc tạo v?ệc làm và nâng mức lương cho ngườ? học nghề sau kh? tốt ngh?ệp.

    Ở nước ta, ngườ? dân vẫn thường hướng con cá? học ĐH, CĐ hơn học nghề vì họ thấy công nhân h?ện nay có mức sống quá thấp.

    Ngườ? có chức, quyền phả? làm gương trong đổ? mớ? tư duy g?áo dục

    PV: Qua những đ?ều G?áo sư vừa đề cập ở trên cho chúng ta thấy, nền g?áo dục nước ta còn quá co? trọng đào tạo, học hành, th? cử theo k?ểu phả? có bằng cấp. Vấn đề này cũng đã “ăn sâu bám rễ” trong tư tưởng của ngườ? dân từ lâu. Rõ ràng, thay đổ? tư duy là v?ệc rất khó.  Theo G?áo sư, l?ệu chúng ta có thể đổ? mớ? tư duy g?áo dục được không và phả? đổ? mớ? như thế nào?

    GS.TS Phạm Tất Dong: Đúng là từ trước đến nay, ngườ? dân V?ệt Nam luôn chạy theo bằng cấp. Nh?ều ngườ? cho rằng, học hành, th? cử để lấy bằng cấp cao thì mớ? mong được t?ến thân, thăng chức…

    Theo tô?, đã đến lúc chúng ta cần phả? có “cuộc cách mạng” đổ? mớ? tư duy g?áo dục  của ngườ? dân đố? vớ? học hành, th? cử. 

    Chúng ta cần tuyên truyền cho ngườ? dân h?ểu rõ tương la? của con em họ phụ thuộc vào năng lực thực sự chứ không phả? là có tấm bằng để t?ến thân. Cần g?úp ngườ? dân nhận thức học để trở thành một công dân tốt. Có nghề, có năng lực tự học kh? làm nghề.

    “Cuộc cách mạng” đổ? mớ? tư duy g?áo dục chỉ có h?ệu quả kh? mức lương ngườ? lao động được nâng lên, xã hộ? mở ra nh?ều hướng phát tr?ển, không có lao động nào bị bịt đường đ? tớ? thăng t?ến nghề ngh?ệp.

    Cuộc cách mạng này phả? được thực h?ện từ những cán bộ lãnh đạo từ cấp Trung ương đến địa phương; từ ngườ? có chức, có quyền đến ngườ? dân bình thường trong xã hộ?.

    PV: X?n cảm ơn G?áo sư!

    Theo Bích Lan/VOV

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/doi-moi-tu-duy-giao-duc-dang-thuc-su-can-thiet-a4208.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thầy giáo chuyên... trộm và

    Thầy giáo chuyên... trộm và "luộc" máy tính

    (ĐSPL) Từ một thầy giáo tin dạy giỏi, được học trò kính mến, lãnh đạo tin tưởng, Phan Công Lệnh “bỗng dưng” trở thành kẻ trộm lúc nào không hay. Khi đã ngồi trong trại giam, Lệnh mới ngộ ra được nhiều điều, nhưng đã muộn màng.