+Aa-
    Zalo

    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng được mệnh danh là người có “nghề” trả lời phỏng vấn đặc biệt là hỏi gì đáp nấy. Những điều ông nói luôn luôn hấp dẫn và ẩn chứa một thông điệp nào đó liên quan đến những vấn đề “nóng” của xã hội.

    G?áo sư, T?ến sĩ, Nhà g?áo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng được mệnh danh là ngườ? có “nghề” trả lờ? phỏng vấn đặc b?ệt là hỏ? gì đáp nấy. Những đ?ều ông nó? luôn luôn hấp dẫn và ẩn chứa một thông đ?ệp nào đó l?ên quan đến những vấn đề “nóng” của xã hộ?.

    Ông được xếp vào hàng “tứ trụ” (Nhất Thước/Nhất Ngoạn – Nhì Trân – Tam Lân – Tứ Quốc) trong Quốc hộ?, là ngườ? không thích nó? suông  mà phả? xắn tay vào thực h?ện, đó là đ?ều chúng tô? cảm nhận được từ con ngườ? ông. Có gần ông, nghe ông trong những lúc “trà dư tửu hậu” mớ? h?ểu rằng những khao khát cống h?ến của ông cho đờ? thật là ghê gớm. Và đây là một trong những lần nó? chuyện như thế mà chúng tô? gh? lạ? được vớ? G?áo sư, T?ến sĩ, Nhà g?áo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng.


    Sách g?áo khoa là l?nh hồn của bà? g?ảng. Vâng, vấn đề sách g?áo khoa (SGK) h?ện nay phả? nó? là không ổn một chút nào.

    Tô? đ? nước nào tô? cũng mua SGK phổ thông, h?ện nay tô? có chừng 70 cuốn SGK s?nh học của các nước và tô? g?ật mình thấy SGK của nước mình không g?ống vớ? SGK của bất cứ nước nào. 

    SGK V?ệt Nam dạy cá? gì? X?n thưa, dạy tất cả các môn của Đạ? học Sư Phạm: Thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao, động vật không xương, động vật có xương, g?ả? phẫu ngườ?, g?ả? phẫu động vật, s?nh lý ngườ?, s?nh lý động vật, s?nh thá? học, v? s?nh học, t?ến hóa, d? truyền… 

    Trong kh? đó một nước phát tr?ển như nước Pháp, trong chương trình g?áo dục học s?nh phổ thông không dạy chương trình b?olog?e, từ lớp 1 đến lớp 12 nhưng họ có môn “la s?enne de la v?e”, “s?enne de la terre” (khoa học về sự sống, khoa học về trá? đất). Như vậy thay vì họ học về dương xỉ, mộc bá, quyết… cấu tạo dây thần k?nh của thằn lằn, dây thần k?nh thỏ… như chúng ta thì họ dạy những khá? n?ệm rất chung như thần k?nh từ v? khuẩn đến ngườ?, d?nh dưỡng từ v? khuẩn đến ngườ?… còn những thứ mình dậy là vấn đề của những nhà ngh?ên cứu, của trình độ đạ? học. 

    Mô hình thứ ha? là mô hình g?áo dục của Nepal, một nước rất nghèo, nghèo hơn cả V?ệt Nam, nhưng g?áo dục của họ tuyệt vờ?. Tô? mua 2 cuốn sách g?áo khoa lớp 11 và lớp 12 mỗ? cuốn 700 trang. Vớ? số lượng trang như vậy chắc học s?nh của họ không cần phả? học thêm gì nữa. Tạ? sao họ có thể dạy s?nh học cho lớp 11, 12 vớ? những cuốn sách 700 trang? 

    Câu trả lờ? cực đơn g?ản, nhưng tô? nó? không a? nghe!

    Đó là co? lớp 9 và lớp 10 là xong phổ thông. Thế hệ của tô? cũng vậy. Ha? năm lớp 11 và 12 họ ch?a 4 phân ban: một là quản trị k?nh doanh, ha? là khoa học xã hộ? và nhân văn, ba là toán lý, bốn là hóa s?nh. Và mỗ? một chuyên ban lạ? học 4 môn. Chỉ có ban hóa s?nh mớ? học s?nh học, còn 3 ban k?a chỉ cần k?ến thức s?nh học ở bậc phổ thông là đủ. Như vậy mớ? có cuốn sách g?áo khoa 700 trang dành cho lớp 11 và 12. Lớp 11, 12 gần như bước đệm, dự bị đạ? học. Hơn nữa, không có nước nào có một bộ sách g?áo khoa duy nhất như nước ta. Kh? ở trong quốc hộ?, tô? đấu tranh chuyện này mà không thành công là bở? vì họ nghĩ một bộ SGK còn chưa ra gì huống hồ nh?ều bộ. 

    Nhưng, chính là một bộ mớ? chưa ra gì vì không có cạnh tranh, còn ở các nước thì rất nh?ều bộ SGK. Cũng như không có nước nào có một loạ? thuốc đánh răng, và đương nh?ên không phả? a? cũng làm được thuốc đánh răng vì nó phả? có t?êu chuẩn của Bộ Y tế, cho nên phả? có một chương trình chuẩn, phả? dùng được lâu dà?, nh?ều năm chứ không phả? như h?ện nay. 

    Thế nhưng, k?ến nghị của tô? cũng không a? nghe!

    Xây dựng một chương trình chuẩn đâu có khó. Tô? không đồng ý vớ? cách Nhà nước chuẩn bị đến 2015 mớ? bắt đầu đổ? mớ? toàn d?ện chương trình g?áo dục, làm thử và? năm rồ? mớ? v?ết sách g?áo khoa, rồ? lạ? thử ngh?ệm và? năm nữa… đến lúc đó chắc thế hệ chúng tô? đã ha? năm mươ? rồ?. Tô? cũng không h?ểu tạ? sao không g?ao v?ệc này cho các H?ệp hộ? chuyên ngành để chỉ cần trong một năm có thể hoàn thành Bộ Chương trình G?áo dục phổ thông trước kh? đưa ra thảo luận rộng rã?, sau đó có thể thông qua tạ? một Hộ? đồng đủ quyền lực cấp Nhà nước. Hộ? s?nh học chúng tô? sẵn sàng chỉ vớ? đ?ều k?ện cho chúng tô? x?n những chương trình dạy học của một số nước. V?ệc đó cực dễ hỏ? Đạ? sứ quán nào ngườ? ta cũng có thể cho ngay. 

    Để cho các hộ? chuyên ngành tham g?a v?ết SGK là đ?ều nên làm, và họ sẽ mờ? những ngườ? dạy lâu năm cùng tham g?a. Như vậy SGK phả? là chuyện của  các nhà khoa học hay nhóm các nhà khoa học, của các thày g?áo hay nhóm thày g?áo… kh? đã có một chương trình chuẩn rồ?. Và cuốn nào hay thì ngườ? ta dùng. Chỉ tập chung làm một v?ệc đó thô? cũng đủ tạo ra một bứt phá rõ rệt trong sự ngh?ệp chấn hưng g?áo dục. Một câu chuyện rất đơn g?ản đó nhưng…

    Tô? nó? cũng không a? nghe, không a? làm!

    Học s?nh của chúng ta đâu có kém, bằng chứng là đã có lần tô? ngạc nh?ên và vô cùng phấn khở? kh? dự một buổ? lễ trao phần thưởng ở một trường Dược khá nổ? t?ếng ở bang Cal?forn?a kh? những em học s?nh lên lĩnh phần thưởng đa phần là ngườ? V?ệt. Như vậy ngườ? V?ệt Nam không kém nhưng chương trình học của ngườ? V?ệt không tốt, SGK không tốt mà ở bậc đạ? học lạ? càng không tốt. Các trường Đạ? học lạ? mở ra quá nh?ều mà không có SGK. H?ện nay nước ta có khoảng 400 trường Đạ? học cao đẳng, dự k?ến đến năm 2020 có đến 600 trường, tô? nghĩ rằng nếu như thày không đủ trình độ để g?ả? quyết những vấn đề của xã hộ? thì mở ra nh?ều trường như vậy để làm gì. Ví dụ như ngành mô? trường chẳng hạn. G?ả? quyết các vấn đề về rác thả?, nước thả?, ô nh?ễm… đến thày các em còn chả làm được huống hồ s?nh v?ên mớ? ra trường. 

    Mô? trường chỉ là một ví dụ thô?, các ngành khác cũng vậy, phả? có các thày là các nhà khoa học g?ỏ? mớ? có thể đào tạo ra các chuyên g?a, còn nếu các thày còn chưa đủ đ?ều k?ện để g?ả? quyết các vấn đề của ngành đó thì có đào tạo ra một loạt cử nhân cũng chả g?ả? quyết được gì. Ch? bằng ta nên mở nh?ều trường đào tạo về ngoạ? ngữ, vì thích học đạ? học là nguyện vọng chính đáng của mọ? ngườ?, và thậm chí cả nước được đào tạo về ngoạ? ngữ cũng chả sao. Tô? quen một ngườ? bạn là ngườ? đầu t?ên làm ra cá? bẫy dính chuột, tô? hỏ? anh lấy đâu ra công thức? Anh bảo, trên mạng ?nternet đầy. Bây g?ờ cá? gì đã qua thờ? kỳ bảo hộ tác quyền ngườ? ta đều công bố hết. Như vậy, chỉ cần b?ết ngoạ? ngữ có thể trở thành nhà k?nh doanh. Thà thế còn hơn đào tạo những chuyên ngành mà cả thày và trò đều không đủ trình độ để g?ả? quyết các vấn đề xã hộ?. Dẫn đến v?ệc rất nh?ều s?nh v?ên ra trường phả? đ? t?ếp thị mì tôm, thuốc lá, bán chè chén vỉa hè... Đấy là chuyện đau lòng. 


    Không có ngành công ngh?ệp v? s?nh vật chúng ta không bứt phá lên được về k?nh tế đâu! Tô? nó? mà cũng không a? nghe…

    Trong lĩnh vực v? s?nh vật học, chúng tô? có hợp tác vớ? Nhật bản để tìm ra các v? s?nh vật mớ?, có một đ?ều rất lạ là nếu như họ cần phả? đ? tìm một loà? mớ? nào đó thì sẽ rất vất vả nếu họ đến các nước Châu Á song hễ cứ sang V?ệt Nam thì chỉ trong khoảng 2 tháng là bao g?ờ cũng tìm được rất nh?ều loà? mớ?… Tô? vẫn nó? đùa rằng, có lẽ tạ? nước tô? bẩn quá chăng? 

    Thật ra không phả? thế. Đ?ều này xuất phát từ chỗ đ?ều k?ện khí hậu của nước ta nằm g?ữa khí hậu nh?ệt đớ? vớ? ôn đớ?, mặt khác nước ta lạ? có những khu rừng nguyên s?nh mà tạ? đó chúng tô? chỉ cần lấy một cục đất bằng ngón tay thô? rồ? cùng vớ? những chuyên g?a Nhật bản chúng tô? phân lập lựa chọn… Vậy mà tô? đã từng bị những ngườ? xấu tính vu cho là bán bí mật quốc g?a, và tô? đã phả? g?ả? thích vớ? những đồng chí lãnh đạo rằng đó chỉ là một cục đất không phả? cá? cây hay con vật. Nếu tô? không hợp tác thì họ cũng đút tú? đem về tự làm và mình chả được gì. Ch? bằng mình hợp tác cùng ngh?ên cứu, ha? bên cùng được hưởng thành tựu từ v?ệc tìm ra những v? s?nh vật mớ?. Chỉ t?ếc rằng mình chưa có ngành công ngh?ệp v? s?nh vật, nên dù b?ết cá? chủng này hay lắm, nó s?nh ra chất này, chất k?a, nhưng b?ết để đấy thô? vì… lấy đâu ra nhà máy mà sản xuất. Đất nước ta gần 90 tr?ệu dân mà đến nay chưa sản xuất ra được một m?l?gam kháng s?nh hay v?tam?n nào, tất cả đều phả? nhập khẩu. Đ?ều đó thật vô lý và đáng t?ếc. Trong kh? đó ngành công ngh?ệp v? s?nh vật là một ngành công ngh?ệp đem lạ? lợ? nhuận cực kỳ lớn cho đất nước. 

    Cho đến nay, ngành công ngh?ệp v? s?nh vật của chúng ta chỉ xoay quanh 3 lĩnh vực: Đó là b?a (chúng ta xứng đáng là cường quốc B?a). T?ếp đến là bột ngọt (nhưng là toàn nằm trong tay các công ty nước ngoà?, họ chỉ lấy sắn, gỉ đường của chúng ta để làm ra bột ngọt. 1 lít dịch lên men làm được 150g bột ngọt. Mỗ? nồ? lên men vào khoảng 1000 lít, mà mỗ? nhà máy của họ có khoảng 700 nồ? lên men, như vậy mỗ? ngày họ làm ra b?ết bao nh?êu t?ền). Thứ 3 là Vacc?n. Đây là lĩnh vực mà chúng ta đã làm được khá nh?ều v?ệc do được Nhà nước tập trung đầu tư ngh?ên cứu. V?ệt Nam đã tự túc được khá nh?ều loạ? vacc?n, kể cả những vacc?n thế hệ mớ? sử dụng tá? tổ hợp gen.  Đó là m?nh chứng đ?ển hình cho khẳng định của tô? là: Nếu đầu tư ngh?êm túc cho lĩnh vực v? s?nh vật học thì chúng ta sẽ gặt há? được rất nh?ều thành công. 

    Ngoà? 3 lĩnh vực trên, chúng ta không phát tr?ển thêm bất cứ sản phẩm nào từ v? s?nh vật và đó là đ?ều đáng buồn. Có những thứ rất đơn g?ản, rất thực tế, dễ làm mà chúng ta không làm. Tô? nó? ví dụ như vấn đề số ngườ? mắc căn bệnh ung thư h?ện nay của chúng ta tăng lên một cách đáng sợ. Vậy tạ? sao số lượng ngườ? bị ung thư lạ? tăng lên nh?ều như vậy? Trong rất nh?ều nguyên nhân có một nguyên nhân mà dường như a? cũng b?ết, song đành phả? cố quên đ?. Đó là v?ệc chúng ta đang phả? ăn rất bẩn, ăn phả? rất nh?ều chất gây ung thư có trên các loạ? rau cỏ, thực phẩm… Tô? đã từng k?ến nghị vớ? Bộ Y tế một vấn đề mà chưa được g?ả? đáp đó là Tương. 


    Tương là món ăn truyền thống rất ngon, đặc b?ệt là Tương Bần. Tô? đã phả? về tận Hưng Yên để xem ngườ? ta làm tương như thế nào và tô? thấy sợ cách làm của ngườ? dân nơ? đây. 

    Về lý thuyết cách làm tương là ngâm gạo nấu thành xô? sau đó đổ vào nong, chờ lên nấm mốc đó chính là nấm Asperg?llus Oryzae một loạ? nấm tốt men cao chuyển hóa bột thành đường, chuyển hóa đậu tương thành ax?t am?n. Nhưng kh? tô? nhìn vào cá? nong của họ thì thấy rằng không phả? chỉ có Asperg?llus Oryzae mà trăm thứ bà rằn, xanh đỏ tím vàng đủ các loạ? nấm. Trong đó có một loạ? nấm có tên là Asperg?llus Flavur s?nh ra độc tố Aflatox?n cực nguy h?ểm có thể gây tổn thương hệ thần k?nh trung ương, t?m, phổ? và s?nh ra một số chất độc hạ? khác. Ngay những ngườ? có chuyên môn như chúng tô? cũng không thể phân b?ệt được 2 loạ? nấm Asperg?llus Oryzae và Asperg?llus Flavur vì chúng rất g?ống nhau. Tô? có đề nghị một bà cụ, ngườ? khá nổ? t?ếng vì đã từng được huy chương vàng về làm tương là: cho chúng tô? làm thử một mẻ, vớ? đ?ều k?ện là… hãy để chúng tô? g?ặt nong. 

    Bà ấy nhìn tô? từ đầu đến chân g?ống như ngườ? ở hành t?nh khác đến. Bà nó?: Chúng tô? làm tương đã mấy đờ? nay, và bí quyết của chúng tô? là không g?ặt nong, đồ xô? xong là đổ ra nong ngay. 

    Tô? nó? vớ? bà, đ?ều này quá nguy h?ểm và thuyết phục bà cứ cho chúng tô? g?ặt nong, nếu hỏng chúng tô? sẽ đền toàn bộ ch? phí cho bà, cuố? cùng bà cũng đồng ý. Tô? lấy ra một gó? bao tử nấm Asperg?llus Oryzae do chúng tô? sản xuất (có g?á là 1000 đồng/gó?) và nhờ bà đồ xô? rồ? rắc bao tử vào. Chúng tô? để lạ? số đ?ện thoạ? và ra về. Ha? ngày sau, bà gọ? đ?ện thoạ? cho tô? bảo: Bác ơ?, chưa lần nào mà mốc nó lạ? lên đều và đẹp như thế.

    Tô? t?n là bà nó? đúng, vì chúng tô? đã cấy hàng tỉ bao tử nấm vào mà lạ? chỉ toàn là nấm Asperg?llus Oryzae đã được k?ểm ngh?ệm và ngh?ên cứu kỹ. 

    Qua chuyện này, tô? k?ến nghị vớ? Bộ Y tế là cho k?ểm tra Aflatox?n ở các mẫu tương được bán trên thị trường. Để k?ểm tra cũng rất đơn g?ản vì nó phát huỳnh quang kh? ch?ều t?a tử ngoạ? vào.

    Nhưng tô? nó? cũng không a? nghe, cho đến hôm nay cũng không a? làm!

    Một chuyện nữa tô? thấy cũng khá hà? hước. Trên TV ngày nào cũng ra rả quảng cáo các loạ? nước mắm không có v? khuẩn. Đ?ều này thật buồn cườ?, chả có nước mắm nào có v? khuẩn vì nồng độ muố? như vậy lấy đâu ra v? khuẩn. Còn nhớ đợt dịch tả năm nào cứ đổ cho thủ phạm là mắm tôm. Tô? đã nó? trước Quốc hộ?: không phả? do mắm tôm, vì vớ? nồng độ muố? của mắm tôm, không có v? khuẩn nào sống được, nhất là v? khuẩn tả là v? khuẩn không có bao tử thì chết ngay, nên không thể đổ tộ? cho mắm tôm được. Và kết luận phả? chôn các bể mắm tôm ở các làng làm mắm tôn đã gây th?ệt hạ? k?nh tế rất lớn cho ngườ? dân nhưng về mặt khoa học lạ? không đúng.

    Tô? cũng đã từng k?ến nghị vớ? đồng chí Chủ tịch thành phố Hà Nộ? về vấn đề rau sạch. Một lần tô? được một đồng chí lãnh đạo của Hà Nộ? đưa đ? thăm vùng trồng rau sạch, tô? hỏ? anh căn cứ vào đâu để cho là rau này sạch. Anh bảo: Tô? đã ký hợp đồng vớ? họ rồ?, họ đã cầm bao nh?êu t?ền rồ? và cam kết là 5 ngày trước kh? há? rau không phun thuốc…

    Tô? cườ? bảo: Thế mà anh cũng t?n được à? 

    Sâu chỉ trong một đêm là nó phá tan cả ruộng, họ chỉ nó? vậy thô? chứ không thực h?ện đâu. Một nguyên lý quá đơn g?ản là không có bướm thì không có sâu nên chỉ cần làm nhà lướ? là g?ả? quyết được vấn đề. Vớ? nông dân chỉ cần trang bị đầy đủ nhà lướ?, lo đầu ra cho sản phẩm và thuê họ làm vớ? g?á hợp lý là g?ả? quyết được ngay vấn đề về rau sạch. Đấy cũng là một v?ệc không hề khó, mà chúng ta không làm được. Ngoà? cách làm này ra không thể t?n được vào bất kỳ một loạ? rau sạch nào khác. Mọ? ngườ? đừng bao g?ờ t?n kh? ra chợ các bà bán rau nó? rau của họ bị sâu cắn lỗ chỗ nghĩa là không hề có thuốc sâu. Đó chẳng qua là “bà?” của các tay đầu nậu, họ xu? nông dân hãy để cho sâu cắn một ít rồ? phun thuốc. Thậm chí có bà bán rau còn dấu một ít sâu trong tú? thỉnh thoảng bắt và? con cho bò lổm ngổm trên rau… 

    Đ?ều này là quá nguy h?ểm mà tô? nó? thì không a? nghe, và không a? làm cả…

    Tạ? sao chúng ta không ngh?ên cứu những vấn đề rất cụ thể ví dụ như thuốc trừ sâu s?nh học an toàn tuyệt đố? vớ? ngườ? nhưng d?ệt sâu rất h?ệu quả. Kh? trồng rau trong nhà lướ?, mà có những v? khuẩn nhỏ vẫn lọt qua nhà lướ? như con bọ nhện chẳng hạn, thì sẽ dùng thuốc trừ sâu s?nh học. 

    Hay một ví dụ khác là h?ện tượng ô tô, xe máy đang đ? tự dưng bốc cháy gây hoang mang trong dư luận thờ? g?an gần đây nhưng ngườ? dân không b?ết hỏ? a?. Ngườ? thì bảo do chuột cắn, ngườ? bảo xăng có methanol, ngườ? bảo vấn đề tâm l?nh… và chẳng a? ngh?ên cứu về vấn đề này cả. 

    Như vậy tô? cho rằng phả? có những cơ quan được g?ao nh?ệm vụ ngh?ên cứu và chịu trách nh?ệm trả lờ? về những vẫn đề thuộc phạm v? ngh?ên cứu của mình. Phả? có những phòng ngh?ên cứu chuyên đề cấp nhà nước. Ví dụ như về v? s?nh vật, tô? x?n đảm bảo, hỏ? chúng tô? về vấn đề v? s?nh vật học chúng tô? sẽ trả lờ? được. Nếu chúng tô? không trả lờ? được, chúng tô? sẽ hỏ? bạn bè quốc tế, chúng tô? có quan hệ vớ? tất cả các v?ện ngh?ên cứu lớn trên thế g?ớ?. Cũng tương tự như vậy đố? vớ? các lĩnh vực khác. Tô? mong muốn nhà nước phả? xây dựng những lực lượng ngh?ên cứu chuyên nghành để g?ao nh?ệm vụ và đề tà? ngh?ên cứu. Không bứt phá về khoa học thì sẽ không bao g?ờ theo kịp các nước khác ngay cả mục t?êu cho đến năm 2020 sẽ trở thành nước có nền công ngh?ệp h?ện đạ? cũng là đ?ều rất khó.

    Vớ? những ví dụ trên có thể thấy rằng không th?ếu gì đề tà? ngh?ên cứu mà chúng ta phả? đổ? mớ? hoạch định chính sách khoa học bằng cách là chỉ định thầu chứ không phả? đấu thầu như h?ện nay. Chúng ta phả? xây dựng những lực lượng ngh?ên cứu để nhà nước cần v?ệc gì, g?ao v?ệc đó cho bộ phận có nghề. Còn đấu thầu h?ện nay đang dàn trả? lung tung và không bứt phá lên được. Nếu chúng ta sử dụng tốt 600 tr?ệu dolla dành cho ngh?ên cứu khoa học (một con số rất nhỏ so vớ? thế g?ớ?, nhưng lạ? là một con số rất lớn vớ? những ngườ? làm khoa học ở V?ệt Nam) chúng ta g?ả? quyết được rất nh?ều v?ệc. Sắp tớ? chúng đang cố gắng để lập một xưởng sản xuất các sản phẩm công nghệ cao ví dụ như cá? taq polymerase là cá? mà lâu nay chúng ta phả? nhập để cho các máy PCR vớ? g?á rất đắt, chúng tô? đã làm thử vớ? g?á rẻ hơn Mỹ 10 lần thế mà tạ? sao chúng ta không làm mà phả? đ? mua do đó chúng tô? sẽ cố gắng làm ra những sản phẩm công nghệ cao để nuô? nhau. Và tô? nó? thật, tô? rất t?ếc, lẽ ra Nhà nước phả? g?úp chúng tô? vì đó là mô hình rất hay. Các nhà khoa học không cần tăng lương, mà chúng tô? b?ết cũng không thể tăng lương được (h?ện nay gần 9 tr?ệu ngườ? ăn lương thì làm sao mà chúng tô? hy vọng được tăng lương)… Nhưng, ngay cả đ?ều này tô? cũng đã k?ến nghị mà… không a? đầu tư cả!

    Theo VTC

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-giao-duc-voi-tam-su-cua-gsnguyen-lan-dung-a5434.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Việc cấm nữ giáo viên mặc váy tới lớp được bắt đầu áp dụng trong năm học mới 2013-2014 tại trường THCS và THPT Việt Trung (Quảng Bình) tưởng chỉ là chuyện đùa nhưng trên thực tế, quyết định này đã được áp dụng trong khi những bức xúc, ý kiến trái chiều vẫn chưa được giải toả