Dòng sự kiện
    +Aa-
    Zalo

    Người liệt chân vì biến chứng tiểu đường, ngồi một chỗ có thể đi lại bình thường nhờ thảo dược

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Do đường huyết tăng cao, bệnh nhân tiểu đường thường phải dùng nhiều loại thuốc để hạ chỉ số này. Nhưng hạ đường huyết quá mức khiến người bệnh có thể đột ngột hôn mê.

    Do đường huyết tăng cao, bệnh nhân tiểu đường thường phải dùng nhiều loại thuốc để hạ chỉ số này. Nhưng hạ đường huyết quá mức khiến người bệnh có thể đột ngột hôn mê. Bài thuốc chữa tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng (ở bản Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) có thể giúp người bệnh tránh được tình huống nguy hiểm nói trên, ổn định đường huyết rồi dần dần khỏi bệnh một cách kỳ lạ rồi khỏi bệnh.

    “Thần dược” ngăn chặn tình huống nguy nan

    Người đầu tiên phản ánh đến báo Đời sống & pháp luật là bệnh nhân Nguyễn Thị Hường (63 tuổi ở Thủy Nguyên, Hải Phòng). Cách đây một năm về trước, bà Hường cấp cứu tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương trong tình trạng co giật hôn mê do bị hạ đường huyết, bệnh đái tháo đường type 2. Hồi đó, cứ một tháng, bà H. nhập viện hai lần. Những lần nhập viện như thế, bà thường có triệu chứng mệt mỏi, ăn uống kém. Có lần, người nhà bà Hường phát hiện ra bà Hường đang trong tình trạng hôn mê. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị hôn mê do hạ đường huyết, phải uống thuốc tây. Cuộc sống của bà mệt mỏi, khốn cùng và nhiều lúc bế tắc.

    Thế rồi, trong một lần đọc báo, có thông tin về bài thuốc tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, bà Hường gọi điện thoại lấy thuốc tiểu đường của lương y Phượng về uống thử.

    Một kết quả không ngờ, những lần hạ đường huyết theo kiểu nguy nan, phải nhập viện không còn, bà Hường uống liền 2 tháng, đi bệnh viện khám lại, các bác sĩ vô cùng ngạc nhiên vì bà Hường không xảy ra hiện tượng hạ đường huyết, hơn nữa căn bệnh khốn khổ này cũng được thuyên giảm đến 7 phần. Bà Hường tiếp tục uống đến tháng thứ 4 thì gần như khỏi hẳn, khỏe mạnh khiến ai cũng ngạc nhiên. Nhiều người đồng bệnh như bà mừng quá cũng gọi điện cho lương y Phượng lấy thuốc và căn bệnh được đẩy lùi.

    Một bệnh nhân khác là Lê Đức T. (48 tuổi, ở Hà Nội) cũng nhiều lần phải cấp cứu trong tình trạng hôn mê. Bệnh nhân có tiền sử bệnh đái tháo đường type 2 nhưng phải điều trị bằng insulin bán chậm 25 UI/ngày tiêm DD. Một lần vào buổi trưa trước khi vào viện, bác T. uống rượu và không ăn gì, tới chiều tối vẫn tiêm 20 UI insulin DD. Sau đó, gia đình phát hiện bác T. đã hôn mê. Sau khi được cấp cứu và điều trị kịp thời bệnh nhân đã qua khỏi cơn nguy hiểm nhưng để lại biến chứng nặng, cứ ăn cái gì lạ vào, hoặc không có thuốc là lại cấp cứu…

    Theo như tâm sự của bác T., trên thực tế tình trạng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường thường xảy ra khi bệnh nhân đang ở nhà, hoặc đang đi xa, khi đang ngủ… nên ít khi được người thân phát hiện để đưa đi cấp cứu kịp thời, nên thường dẫn đến biến chứng nặng nề như hôn mê, tử vong do hôn mê quá giai đoạn, suy hô hấp quá nặng do sặc phổi. Nguy hiểm hơn là tình trạng hạ đường huyết xảy ra khi người bệnh đang lao động hoặc đang điều khiển các phương tiện giao thông nên rất dễ gây tai nạn.

    Chính bác T. khi bị hạ đường huyết, các cơ quan trong cơ thể bị lâm vào tình trạng thiếu năng lượng, các hoạt động bị đình trệ. Đặc biệt là não và hồng cầu là hai cơ quan trong cơ thể phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn năng lượng từ glucose. Vì thế hạ đường huyết kéo dài có thể gây tổn thương não, thậm chí hôn mê gây tử vong. Rất nhiều năm trời sống trong lo sợ “thần chết” gọi tên mình bất cứ lúc nào. Lúc nào cũng phải kiêng khem, né tránh. Thế rồi đọc báo về bài thuốc chữa tiểu đường của lương y Phượng, bác T. gọi điện lấy thuốc uống thử, uống đến tháng thứ 3 không còn hiện tượng hạ đường huyết nguy nan nữa. Uống đến tháng thứ 5 thì căn bệnh tiểu đường được đẩy lùi, có thể ăn uống vui vẻ với bạn bè một cách thoải mái mà không nơm nớp lo sợ như trước đây.

    “Không có thuốc người Dao chắc tôi cũng chống nạng mà đi”

    Một trường hợp thoát nạn đến khó tin là ông Nguyễn Văn Thắng (45 tuổi, xã đồi 61, huyện Trảng Bom, Đồng Nai) bị bệnh tiểu đường 5 năm nay từng đi chữa nhiều nơi nhưng không khỏi. Thế rồi, bệnh biến chứng nặng, đi bệnh viện các bác sỹ bảo phải cưa chân mới bảo toàn được mạng sống. Nhưng gia đình nghèo không có tiền nên đưa về nhà tới đâu hay tới đó. “Nghe mọi người bàn tán về phương thuốc của người lương y dân tộc dao Lý Thị Bích Phượng mà thấp thoáng hy vọng”, ông Thắng cho biết.

    “Ngay khi đọc bài báo, tôi điện thoại và lấy thuốc với tâm lý “có bệnh thì vái tứ phương. Kết quả bất ngờ hơn cả những gì tôi mong đợi, chỉ sau 20 ngày dùng thuốc, tôi đã có những chuyển biến rất rõ rệt. Sau năm tháng liên tiếp dùng thuốc, tôi từ một người liệt chân ngồi một chỗ, có thể đi lại vận động được bình thường”, ông Thắng kể tiếp.

    Trò chuyện với chúng tôi nhắc đến bài thuốc của lương y Phượng, ông Thắng liền tỏ thái độ với lòng biết ơn sâu sắc, không ngớt lời khen ngợi bà lang mát tay. Vẻ mặt rạng ngời, ông Thắng chỉ vào chân trái của mình chia sẻ: “Nếu ngày đó không có phương thuốc của bà Chính ra tay cứu giúp giờ chắc tôi cũng chống nạng mà đi. Ngày đó tôi gọi điện lấy thuốc của cô Chính, gia đình tôi cũng phân vân dữ lắm. Nhà nghèo không có tiền chữa trị thì về nằm chờ chết. Thôi thì còn nước còn tát. Không ngờ bài thuốc bí truyền của người Dao thật hiệu nghiệm. Chỉ trong vòng 5 tháng dùng thuốc, tôi đi xét nghiệm, cầm kết quả trên tay tôi vui mừng không tin đó là sự thật. Ngày trước, người nhà tôi ai cũng tưởng tôi sẽ chết, thế mà giờ vẫn khỏe mạnh, lao động như thanh niên”.

    Thảo dược trong sương cứu vạn người

    Chia sẻ về phương thuốc bí truyền của dân tộc Dao Ba Vì, lương y Lý Thị Bích Phượng cho biết: “Thật ra các loại cây thuốc mọc đầy trên rừng, không phải dễ kiếm. Bài thuốc trị tiểu đường bí truyền của người Dao, nó gồm nhiều loại cây như cây cho, cây cối xay... kết hợp lại, thiếu đi một loại, hay pha trộn với tỉ lệ không đúng, thuốc không có tác dụng”.

    Bí quyết đặc biệt của phương thuốc bí truyền của gia đình bà Phượng nằm ở chỗ thời gian lấy thuốc và xin thuốc. Bật mí với chúng tôi, bà Phượng bảo, đối với căn bệnh tiểu đường, thời gian đi lấy thuốc rất quan trọng. Thuốc Nam phải được lấy từ sáng sớm tinh mơ, khi những hạt sương còn đọng trên lá, lấy lúc đó thuốc bào chế ra mới có hiệu nghiệm.

    “Tuy nhiên, để bài thuốc có hiệu quả còn phụ thuộc vào các yếu tố liều lượng, cách phân phối các loại thuốc, lấy thuốc vào thời kỳ nào… là rất quan trọng, không phải bất kỳ ai cầm được thang thuốc trên tay, hiểu biết về y học cổ truyền là có thể bốc được bài thuốc có tác dụng y hệt. Căn bệnh này nếu điều trị kịp thời, với phương pháp trị bệnh hợp lí, khoa học, thay đổi thói quen ăn uống thì có thể kiểm soát được căn bệnh một cách dễ dàng”, lương y Phượng cho biết.

    Sau khi báo Đời sống & pháp luật đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Phượng, rất nhiều bệnh nhận đã điện về tòa soạn xin số điện thoại.

    Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soạn công bố số điện thoại số điện thoại của lương y Phượng như sau: 0975.253.245 - 0944.85.1246

    Còn tiếp…

    Thiên Ân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-liet-chan-vi-bien-chung-tieu-duong-ngoi-mot-cho-co-the-di-lai-binh-thuong-nho-thao-duoc-a267395.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan