+Aa-
    Zalo

    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, thi ngoại ngữ. Để khuyến khích các em yêu thích và học tốt ngoại ngữ thì môn ngoại ngữ được chọn làm môn thi khuyến khích để cộng điểm thi tốt nghiệp", PGS. TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định.

    "Cần th?ết phả? đổ? mớ? phương pháp dạy học, th? ngoạ? ngữ. Để khuyến khích các em yêu thích và học tốt ngoạ? ngữ thì môn ngoạ? ngữ được chọn làm môn th? khuyến khích để cộng đ?ểm th? tốt ngh?ệp",  PGS. TS Ma? Văn Tr?nh, Cục trưởng Cục Khảo thí & K?ểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định.

    Bắt buộc phả? có lộ trình

    - Bộ GD-ĐT ngh?êng về chủ trương đổ? mớ? th? tốt ngh?ệp theo phương án 2 môn th? bắt buộc, 2 môn tự chọn nhận được đồng tình lớn của dư luận. Môn ngoạ? ngữ rất quan trọng trong xu thế hộ? nhập toàn cầu. Tạ? sao thờ? đ?ểm này bộ không lựa chọn đưa ngoạ? ngữ là môn th? bắt buộc?

    Ông Ma? Văn Tr?nh: Ngoạ? ngữ là môn học công cụ rất quan trọng để g?úp chúng ta hộ? nhập quốc tế thành công, nhất là vớ? thế hệ học s?nh hôm nay. Chính vì vậy cần có những g?ả? pháp nâng cao chất lượng dạy học thực chất môn này. H?ện nay chúng ta đang tr?ển kha? Đề án ngoạ? ngữ 2020, trong đó đặc b?ệt co? trọng đổ? mớ? cách thức th?, đánh g?á năng lực ngoạ? ngữ theo yêu cầu g?ao t?ếp (nghe, nó?, đọc, v?ết); 

    Dạy học ngoạ? ngữ h?ện nay ở các trường phổ thông trong cả nước là rất khác nhau do đ?ều k?ện, mô? trường g?ữa các vùng m?ền.

    Vớ? cách thức dạy, học và th? ngoạ? ngữ như h?ện nay chưa đáp ứng được yêu cầu. Cần th?ết phả? đổ? mớ? phương pháp dạy học, th? ngoạ? ngữ. Để khuyến khích các em yêu thích và học tốt ngoạ? ngữ thì môn ngoạ? ngữ được chọn làm môn th? khuyến khích để cộng đ?ểm th? tốt ngh?ệp.

    Đảm bảo đánh g?á môn ngoạ? ngữ thực chất hơn, tạo đ?ều k?ện để Bộ và các trường có thờ? g?an tr?ển kha? các g?ả? pháp nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu của Đề án ngoạ? ngữ 2020, ví dụ, không bắt buộc th? thì các trường mớ? cử được g?áo v?ên đ? học nâng cao năng lực để dạy được chương trình mớ?; Như thế nó không những không ảnh hưởng đến Đề án 2020 mà còn tạo ra những đ?ều k?ện cơ sở những t?ền đề để Đề án được tr?ển kha? h?ệu quả hơn.

    Như vậy, v?ệc đưa ngoạ? ngữ thành môn th? tốt ngh?ệp bắt buộc là tất yếu, đang được thực h?ện một cách có lộ trình và sẽ có thay đổ? căn bản về đánh g?á theo chuẩn 6 bậc của khung tham ch?ếu châu Âu.

    Chúng ta sẽ cố gắng để rút ngắn lộ trình và sẽ có các hình thức th?, thờ? g?an th? l?nh hoạt, thực chất và thuận lợ? hơn cho học s?nh.

    - Theo ông v?ệc chỉ chấm khuyến khích học s?nh th? thêm môn ngoạ? ngữ, không đưa vào môn tự chọn có thúc đẩy v?ệc dạy và học ngoạ? ngữ trong nhà trường h?ện nay?      

    Thực tế cho thấy vớ? những học s?nh có năng kh?ếu, yêu thích môn ngoạ? ngữ và được sống, học tập ở những nơ? có đ?ều k?ện để học ngoạ? ngữ thì các em rất cố gắng học tập môn này. Có nh?ều học s?nh có năng lực ngoạ? ngữ tốt, đạt chuẩn hoặc thậm chí là cao hơn chuẩn h?ện hành đố? vớ? học s?nh phổ thông.

    V?ệc đưa môn ngoạ? ngữ vào môn th? để lấy đ?ểm khuyến khích, một mặt khẳng định vị trí của môn học này, mặt khác tạo động lực để thúc đẩy các em có năng kh?ếu học ngoạ? ngữ, và cũng khuyến khích v?ệc dạy ngoạ? ngữ đ? vào thực chất. B?ết thêm một ngoạ? ngữ là sống thêm một cuộc đờ?, bở? vậy cuộc sống tươ? đẹp tự nó đã là ước vọng của những ngườ? có khát vọng và ước mơ.

    V?ệc thúc đẩy dạy học ngoạ? ngữ theo d?ện rộng, có ch?ều sâu đang được thực h?ện một cách căn cơ, bà? bản qua đề án 2020 như đã nó? ở trên.

    Nh?ều bất cập, yếu kém

    Thí s?nh trong kỳ th? tốt ngh?ệp THPT 2013 (Ảnh: VNN)

    - Vớ? lựa chọn như vậy, phả? chăng theo Bộ GD-ĐT chất lượng dạy và học ngoạ? ngữ tạ? các trường THPT h?ện nay đang tồn tạ? bất cập, yếu kém?

    Như đã nó? ở trên, chất lượng dạy học ngoạ? ngữ h?ện nay không đồng đều, chưa đạt được mục t?êu đặt ra là học s?nh sau kh? tốt ngh?ệp có thể sử dụng được ngoạ? ngữ ở cả 4 kỹ năng nghe, nó?, đọc, v?ết. Bộ GD-ĐT đã nhận thấy vấn đề và đã chủ động đề xuất để có hệ thống g?ả? pháp tổng thể nhằm khắc phục những bất cập, yếu kém đang tồn tạ?. Đề án ngoạ? ngữ 2020 chúng ta đang thực h?ện sẽ cả? th?ện được tình hình. Thực tế sau 3 năm tr?ển kha? đề án, trình độ ngoạ? ngữ của g?ớ? trẻ V?ệt Nam đã được nâng lên 13 bậc (theo kết quả đánh g?á của tổ chức quốc tế).

    - Tớ? đây, Bộ có b?ện pháp gì để nâng cao chất lượng dạy và học ngoạ? ngữ ở trường phổ thông, thưa ông?

    Không thể nó? là có thể sử dụng một hay một và? b?ện pháp mà có thể nâng cao chất lượng dạy và học ngoạ? ngữ ở trường phổ thông một cách bền vững được.

    Chúng ta đang tr?ển kha? một cách đồng bộ hệ thống các g?ả? pháp bao gồm: Đổ? mớ? mục t?êu dạy học; Đổ? mớ? chương trình – SGK ngoạ? ngữ; Xây dựng độ? ngũ g?áo v?ên đạt chuẩn; Đổ? mớ? phương pháp dạy học ngoạ? ngữ; Đổ? mớ? th?, k?ểm tra, đánh g?á kết quả học tập; H?ện đạ? hóa phương t?ện, th?ết bị dạy học ngoạ? ngữ...trong đó chuẩn hoá năng lực ngoạ? ngữ và phương pháp dạy học của độ? ngũ g?áo v?ên, đổ? mớ? phương pháp đánh g?á năng lực sử dụng ngoạ? nữ của ngườ? học là 2 khâu then chốt.

    Bộ GD-ĐT tăng cường va? trò quản lý nhà nước đố? vớ? tất cả các hoạt động trong khuôn khổ của đề án ngoạ? ngữ 2020. Chúng ta có thể lạc quan về kết quả sẽ đạt được của đề án này.

    Tăng cường câu hỏ? mở

    - Những dự k?ến đổ? mớ? trong v?ệc ra đề th? tốt ngh?ệp THPT năm nay như thế nào để khắc phục tình trạng học s?nh học lệch, học tủ?

    Tăng cường câu hỏ? mở đố? vớ? các môn tự luận nhằm phát huy khả năng vận dụng k?ến thức tổng hợp của học s?nh vào g?ả? quyết các vấn đề của thực t?ễn, khắc phục tình trạng học s?nh g?ả? quyết vấn đề một cách máy móc theo khuôn mẫu có sẵn; Tạo đ?ều k?ện cho các em được trình bày vấn đề theo quan đ?ểm cá nhân vớ? khả năng sáng tạo và lập luận phong phú của mỗ? thí s?nh, phụ thuộc vào mức độ h?ểu b?ết và năng lực của từng học s?nh;

    Trong đề th? sẽ tăng các câu hỏ? theo hướng học s?nh phả? vận dụng tổng hợp k?ến thức, kỹ năng vào g?ả? quyết vấn đề, g?ảm th?ểu v?ệc đoán mò và “học tủ”;

    Vớ? môn ngoạ? ngữ ngoà? phần trắc ngh?ệm như những năm trước sẽ có thêm  phần v?ết luận.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngoai-ngu-van-la-mon-thi-tot-nghiep-bat-buoc-a17243.html
    Giáo viên bối rối với tỉ lệ miễn thi tốt nghiệp

    Giáo viên bối rối với tỉ lệ miễn thi tốt nghiệp

    "20\% ấy có chia đều cào bằng cho các trường, hay trường thì 25\% trường chỉ 15\% thôi? Rồi tại mỗi trường chia cho các lớp thế nào? Cần phải thấy 20\% của từng lớp sẽ rất khác 20\% của từng trường, và càng khác với 20\% của thành phố", Hiệu trưởng trường THPT Đoàn Kết, Hà Nội

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giáo viên bối rối với tỉ lệ miễn thi tốt nghiệp

    Giáo viên bối rối với tỉ lệ miễn thi tốt nghiệp

    "20\% ấy có chia đều cào bằng cho các trường, hay trường thì 25\% trường chỉ 15\% thôi? Rồi tại mỗi trường chia cho các lớp thế nào? Cần phải thấy 20\% của từng lớp sẽ rất khác 20\% của từng trường, và càng khác với 20\% của thành phố", Hiệu trưởng trường THPT Đoàn Kết, Hà Nội