Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS211: "Ngày xưa…Ngày nay và …Mã? mã? !" của tác g?ả Phạm Anh Tuấn (phường Lộc Vượng, Tp. Nam Định).
Những dòng cảm xúc này là chân thật nhất của Tô?. Ngườ? cháu của Cụ, một trong hàng tr?ệu ngườ? con dân tộc V?ệt Nam.
Tô? x?n được xưng đạ? tướng là Bác, cho thân mật. Bác đã đ? xa nhưng một đ?ều không thể bàn cã? là Bác là dân tộc V?ệt Nam. Vì có Bác thì dân tộc mớ? có ngày hôm nay.
Ngày xưa…Ngày nay và …Mã? mã? !
Con ngườ? a? s?nh ra cũng mong muốn chọn cho mình cuộc sống nhàn nhã. A? cũng mong muốn được sống trong hòa bình, hạnh phúc. Và những con ngườ? như Bác – S?nh ra trong ch?ến tranh bom đạn, g?ặc g?ã. Mớ? thấu hết được nỗ? nhục mất nước,những sự hy s?nh mất mát. Bác s?nh ra trong một g?a đình có truyền thống h?ếu học ở vùng đất cằn cỗ?. Từ nhỏ, Bác đã bộc lộ lòng yêu nước nồng cháy nhất, lứa tuổ? thanh xuân của con ngườ?.
Tư chất thông m?nh, ham học vì thế Bác đỗ vào trường quốc học Huế. Sau này, Bác còn đ? dạy học. Bác học rất g?ỏ?, năm nào cũng đứng đầu. Một dịp, Bác gặp Bác Hồ, sau này trở thành một trong những học trò xuất sắc nhất của Ngườ?.
Cuộc gặp gỡ làm thay đổ? cả cuộc đờ? của Bác G?áp. Từ đó, Bác trở thành cánh tay phả? của Ngườ?. Được Ngườ? cử đ? tham g?a nh?ều lớp huấn luyện để về phục vụ Tổ Quốc.
Không b?ết đã bao nh?êu trận đánh có Bác tham g?a.Nhưng những gì về tà? ba thì chỉ một trận Đ?ện B?ên Phủ đã nó? hết đ?ều đó. Vớ? tư duy nhạy bén, tà? mưu lược chỉ một V?ệt Nam nhỏ bé đã đánh đuổ? được bọn thực dân Pháp và cả bọn đế quốc Mĩ ra khỏ? bờ cõ? của chúng ta.
Từ sử dụng lố? đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc t?ến chắc,một bước ngoặt lớn làm cho nhân dân ta g?ành ch?ến thắng vang dộ? trên mọ? mặt trận. Hình ảnh của một con ngườ? nhỏ bé, một con ngườ? t?nh anh chỉ đạo quân dồn toàn lực lượng đánh ập vào kh?ến Tô? không thể nào quên.
Bác Hồ luôn đ? bên chỉ đạo Bác G?áp, đó là hình ảnh của ha? nhân cách mà như một. Họ đều có một long vớ? dân vớ? nước. Họ luôn lạc quan, yêu con ngườ? như yêu chính mình. Thật đáng khâm phục !
Rô? trận Đ?ện B?ên Phủ trên không rồ? g?ả? phóng M?ên Nam thống nhất đất nước. Đều có sự chỉ đạo tà? tình của Bác. Chỉ mớ? 37 tuổ? nhưng Bác đã được Bác Hồ phong hàm đạ? tướng. Thì quả thật đó là đ?ều xứng đáng vớ? danh h?ệu cao quý từ cốt cách oa? hùng từ những trận đánh vang dộ?.
…Thờ? g?an là cá? gì đó khẳng định đúng đắn nhất g?á trị nhân cách của một con ngườ?. Làm họ vĩ đạ? hơn. Thờ? buổ? đất nước sau đổ? mớ?, ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu chính là nơ? mà Bác cùng g?a đình nghỉ ngơ?. Vẫn cá? cốt cách phong thá? g?ản dị, mộc mạc. Bác không được làm đúng va? trò của một đạ? tướng thế nhưng Bác vẫn làm những thứ khác , chỉ mong cho dân ấm no.
Hưởng thọ 103 tuổ?, sau bao tháng ngày chống chọ? vớ? tuổ? g?à. Bác đã ra đ? về vớ? Bác Hồ. Thờ? t?ết sang thu âm u ảm đạm t?ễn đưa nhân k?ệt của Tổ Quốc về nơ? an nghỉ trên một ngọn nú? cao, nơ? trấn g?ữ vùng trờ Tổ Quốc. Đó cũng là ước nguyện của Bác.
Hàng tr?ệu ngườ? con dân đất V?ệt từ khắp mọ? m?ền đất nước đã về ch?a buồn, khóc thương Bác. Bở? họ b?ết rằng không có Bác thì làm sao có họ. Có những ngày tháng như hôm nay trên mảnh đất này. Dòng ngườ? nh?ều tầng lớp, mọ? lứa tuổ? không kể tầng lớp, cứ nố? t?ếp nhau vào v?ếng Bác – Một con ngườ? vĩ nhân V?ệt Nam !
Thu sang đông lạ? đến.
Hoa pha? rồ? hoa tàn…
Đờ? ngườ? như ch?ếc lá
Xuân xanh ma? héo hon.
Cuộc đờ? của Bác là cuộc đờ? của dân tộc của nhân dân. Bác luôn suy nghĩ cho dân cho nước, đó là ngườ? trờ? chứ không phả? ngườ? thường…
Ngườ? trờ? bay về trờ?
Để ngườ? thường mắt lệ vương !
Tô? nghĩ rằng : Sau này cũng như mã? mã? về sau dân tộc V?ệt Nam sẽ mã? no? gương của Bác, của các anh hùng dân tộc. Luôn yêu nước thương dân, b?ết quý trọng b?ết nhớ nguồn cộ?. Không phụ lòng của các bậc Vĩ nhân đ? trước.
S?nh ra trong thờ? loạn
Nghĩ mà thấy xót thương
Họ Võ mà dùng Văn
Văn Võ tà? vô song
Nay thấy nước đ? xuống
Gặp gỡ bậc cao nhân
H?ểu mọ? đ?ều dân tộc
Kéo vận nước sáng lòa.
Cuộc đờ? sống bình dị
Bao chông ga? thờ? bình
Mình vẫn là nhân dân
Yêu cuộc sống thân thương
Tình cảm khắp mọ? m?ền
Sao mà thương đến thế
Một trăm xuân có lẻ
Một trăm năm vẫn còn…!
Tác g?ả: Phạm Anh Tuấn
(phường Lộc Vượng, Tp. Nam Định)