+Aa-
    Zalo

    Cây rón rén Mường Phăng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS058: "Cây rón rén Mường Phăng" của tác giả Nguyễn Thu Hằng (Cẩm Giàng, Hải Dương).

    Tác phẩm dự th? Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS058: "Cây rón rén Mường Phăng" của tác g?ả Nguyễn Thu Hằng (Cẩm G?àng, Hả? Dương).

     

    Cây rón rén Mường Phăng

        Mỗ? kh? có chuyện buồn, cu D?n lạ? trèo lên ngọn đồ? này ngồ? một mình. Tất cả ch?m muông, cây lá đều ?m ắng như muốn ch?a sẻ vớ? D?n. Nhưng lần này, cu D?n ngồ? buồn là thế mà tưởng như từng ngọn cỏ, tán lá, cứ đung đưa, lao xao, tất cả đang muốn nảy lên reo mừng hớn hở, còn mấy con khuyên, con sáo cứ líu ríu râm ran, những t?a nắng mặt trờ? thì cố tình chu? qua kẽ lá rọ? vào mặt D?n như trêu trọc, mọ? vật chẳng h?ểu D?n đang ỉu xìu. D?n bứt lá cây đang cầm trong tay cho lên m?ệng nha?.

       Chợt cu D?n g?ật mình vì có một bàn tay đặt lên va?, và g?ọng nó? h?ền từ:

    - Này, cháu bé, cháu đang ăn lá gì vậy?

       Thì ra là một ông lão tóc bạc phơ, khuôn mặt hao hao, đô? mắt phúc hậu. Nếu ông lão không mặc bộ quân phục thì cu D?n ngờ rằng đó là một ông t?ên.

     Cu D?n khẽ cườ?:

    - Đây là lá cây vón vén ông ạ.

    Cây vón vén?

    - Vâng, cây này có vị chua chua, nếu dùng để nấu canh chua, canh cá thì ngon lắm.

    - Ồ, mớ? nghe cháu tả mà đã thấy muốn ăn rồ?.

    Thấy cu D?n vu? lên, ông lão ngắm cu cậu một lát rồ? hỏ?:

    Sao hôm nay cháu không tớ? trường cùng các bạn mà lạ? đến đây ngồ? một mình?

    - Cháu…cháu…cháu…

    D?n ấp úng. Vốn dĩ  D?n định để chuyện này trong bụng chịu một mình. D?n tuy chỉ bé như cây chuố? con đầu thung nhưng cá? bụng của D?n có vẻ rộng lắm. Cu cậu đã để được bao nh?êu chuyện trong bụng mà không nó? ra, chỉ cần lên ngọn đồ? này ngồ? để xếp chúng lạ?, thế là xong. Như cá? chuyện cá? Hon đ? chăm bò để bò gặm lúa, D?n dắt bò ra khỏ? ruộng rồ? gọ? nó đến, nó bảo D?n không thật bụng, nó? dố? nó. Như chuyện thằng Rào định bắt nạt em lớp dướ?, D?n vào can, bị Rào đấm trúng bụng, đau quá, D?n thụ? lạ? nó, thế là bị cô gọ? lên trách cả ha?. Rồ? chẳng h?ểu cá? đầu D?n rỗng như cá? nơm cá hay sao nên bà? k?ểm tra bị đ?ểm kém, mẹ không vừa lòng…Tất cả D?n đều xếp ?m trong bụng kh? lên trên ngọn đồ? này. Không khí mát rượ?, thanh vắng,  màu xanh cây rừng, đá, sỏ? lạo xạo dướ? chân, thế là D?n thấy nhẹ lòng. Ngồ? lên đây D?n lạ? mường tượng ra cảnh bộ độ? dân công kéo pháo lên trận địa, đánh g?ặc. Ngày xưa ông nộ? còn sống ông hay kể chuyện kéo pháo, đào hầm lắm, ông kể trận đánh ở đồ? A1 hay như đang xem ph?m tà? l?ệu.

          Lạ? nhớ tớ? lí do hôm nay cu cậu lên đồ?, D?n cũng định g?ữ trong bụng một mình. Nhưng nhìn ông lão đang cườ? hồn hậu, như ông nộ? D?n thuở trước, như ông t?ên nên cu cậu không muốn g?ữ kín trong bụng nữa. Cu D?n chìa cành cây vón vén ra:

    - Cũng tạ? cá? cây này ông ạ!

       Ông lão ngạc nh?ên quá. Cu D?n kể:  Ch?ều hôm qua, trong g?ờ học môn s?nh, mỗ? bạn mang một mẫu lá đến lớp để học thực hành. D?n mang lá vón vén vì nhà D?n hay nấu canh suông vớ? lá cây vón vén. Sau kh? cô g?áo bảo các bạn quan sát mẫu vật thì bạn A Vàn quay xuống hỏ? tên lá của D?n là gì. D?n bảo nó là cây vón vén, nhưng các mế còn gọ? vu? là cây vén váy. Ha? đứa cườ? rúc rích làm mất trật tự.  Thế là cô g?áo gọ? đứng lên, A Vàn bảo cô ơ? bạn D?n bảo đây là cây vén váy của các mế đấy ạ. Cả lớp cườ? như pháo nổ. Cô g?áo bực mình quá, trách D?n: “ Chuyện D?n vớ? Rào mớ? gây gổ tuần trước. Nay D?n lạ? chưa ngh?êm túc trong g?ờ học rồ?. Như thế là không ngoan đâu. Phả? ngoan thì ngày ma? mớ? được đến gặp Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp kh? cụ về thăm Mường Phăng chứ?”. Sáng sớm nay, mọ? ngườ? đã đến chỗ tập trung để được gặp đạ? tướng. Từ cụ g?à trăm tuổ? đến em bé mớ? đẻ, chỉ có D?n là lên ngọn đồ? này ngồ?, vì cu D?n thấy mình chưa ngoan nên không dám đến dù cậu đã mong ngóng ngày này từ lâu. G?ọng D?n nhỏ dần:

    Rõ ràng các mế gọ? là thế mà ông ạ, cho vu? thô?.

    - Thì ra là tạ? cá? cây này đây!

    Ông ơ?, lúc vừa rồ? cháu ngồ? đây, cá? bụng cháu đã nghĩ ra một cá? tên mớ? cho nó rồ?.

    - Cháu nghĩ ra tên mớ? gì nào?

    - Lần sau, nếu các bạn hỏ? thì cháu sẽ gọ? cây vón vén này còn gọ? là cây rón rén.

    Cu D?n khẳng định chắc chắn. Ông lão nắm tay cu D?n, bảo:

    - Thế là cháu đã ngoan rồ? đấy! – Ông lão rút trong tú? áo ra một ch?ếc khăn quàng đỏ :

    - Ông tặng cháu ch?ếc khăn quàng đỏ này, cháu có thể hòa cùng các bạn đến nơ? tập trung được rồ?.

     Cu D?n đeo khăn quàng vào, lạ? hỏ?:

    - Có phả? ông đến thăm ch?ến trường xưa không, ông thăm rừng Đạ? tướng phả? không?

     Ông lão cườ? khà khà:

    - Ông đ? thăm ch?ến trường xưa, thăm Mường Phăng, B?ện B?ên Phủ, chỗ này ngày trước ông cũng hay ra ngồ? để quan sát trận địa lắm.

      Ch?a tay ông lão, cu D?n chạy vù xuống cho kịp g?ờ tập trung để cùng mọ? ngườ? đón Đạ? tướng về thăm. Dướ? màu xanh của cây lá, mọ? ngườ? đã đứng chật cứng, t?ếng nó? cườ? râm ran. Các bạn học s?nh va? đeo khăn đỏ, tay cầm cờ hoa, khuôn mặt rạng rỡ như hoa rừng, thấy D?n thì vẫy tay gọ? vào hàng. D?n rón rén xếp vào hàng của lớp mình. Đoạn cậu k?ễng chân, nghển cổ thật cao để được nhìn thấy Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. D?n không t?n ở mắt mình, ông lão mà cậu vừa kể chuyện về cây vón vén đang g?ơ tay lên vẫy chào mọ? ngườ?. Còn mọ? ngườ? xung quanh thì nó? Đạ? tướng vẫn khỏe mạnh quá, vu? cá? bụng quá. Đạ? tướng chợt quay sang các cháu học s?nh hỏ? chuyện rồ? dặn dò: “ Các cháu phả? chăm học, nhớ đừng có đánh nhau nhé!


    Tác g?ả: Nguyễn Thu Hằng

    (Thôn Đức Trạch, xã Cẩm Định, huyện Cẩm G?àng, Hả? Dương)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cay-ron-ren-muong-phang-a6323.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người giữ hồn của nước.

    Người giữ hồn của nước.

    Tác phẩm thơ dự thi: "Người giữ hồn của nước" của tác giả Đoàn Hữu Phước (Trường Tiểu học Thuỵ Hải, Thái Thuỵ, Thái Bình).