(ĐSPL) - Vụ "đạ? án" tham nhũng ngành Ngân hàng vớ? những ch?êu lừa đảo hết sức t?nh v? của "s?êu lừa" Huỳnh Thị Huyền Như dự k?ến sẽ d?ễn ra vào ngày ma?, 6/1/2014.
Dự k?ến ph?ên xét xử "s?êu lừa" d?ễn ra vào ngày ma?
Vụ án hình sự đã khở? tố đ?ều tra từ ngày 28/9/2011 (cách đây hơn 2 năm), nhưng mã? đến trước kh? ph?ên tòa đưa ra xét xử hơn 10 ngày, thì một số ngân hàng mớ? “g?ật mình” kh? nhận thông báo của TAND TP HCM, lúc này họ mớ? b?ết mình là “nạn nhân” bị hạ? trong vụ án.
Theo t?n tức từ báo Lao động, do không có thờ? g?an sao chụp, ngh?ên cứu hồ sơ nhằm tranh tụng công bằng tạ? ph?ên tòa, do vậy luật sư của một số ngân hàng đã nộp đơn x?n hoãn ph?ên tòa.
Ngày 4/1/2014, theo nguồn t?n TAND TP HCM, VKSND TPHCM…, luật sư Trần Đức Hùng - Văn phòng Luật sư Hùng Thịnh - Đoàn Luật sư TP HCM, đã nộp đơn đến TAND TP HCM x?n hoãn ph?ên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Huỳnh Thị Huyền Như, dự k?ến d?ễn ra vào ngày 6/1/2014.
Luật sư Trần Đức Hùng là ngườ? bảo vệ quyền lợ? cho Ngân hàng TMCP Nam V?ệt (Nav?bank). Lý do mà luật sư Trần Đức Hùng x?n hoãn ph?ên tòa là: Đến nay chưa được quyền đọc, sao chụp và ngh?ên cứu hồ sơ tà? l?ệu trong vụ án đẩy đủ, toàn d?ện có l?ên quan đến bảo vệ quyền lợ? của đương sự theo quy định của pháp luật.
Đây được co? là "đạ? án" của ngành Ngân hàng |
Bở? Nav?bank chỉ b?ết được thông t?n chính thức về v?ệc các cơ quan t?ến hành tố tụng xác định Nav?bank tham g?a vụ án vớ? tư cách là nguyên đơn dân sự (bị hạ?) vào ngày 19/12/2013 theo g?ấy tr?ệu tập của TAND TP HCM.
Trong kh? đó, từ ngày vụ án khở? tố đ?ều tra cách nay đã hơn 2 năm trờ?, suốt quá trình đ?ều tra cho đến truy tố, Nav?bank hoàn toàn không nhận được thông t?n chính thức nào về vụ án từ các cơ quan t?ến hành tố tụng.
Ngay sau kh? nhận thông t?n từ TAND TP HCM, Nav?bank là bị hạ? trong vụ án Huyền Như lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản, ngân hàng đã có văn bản yêu cầu luật sư tham g?a bảo vệ quyền và lợ? ích hợp pháp cho ngân hàng.
Tuy nh?ên, tà? l?ệu hồ sơ vụ án quá nh?ều, trong đó có hơn 1.000 trang mục lục… và TAND TP HCM chỉ cho phép luật sư sao chụp trong vòng 2 ngày (31/12/2013 và 2/1/2014), sau đó không cho sao chụp nữa.
Luật sư trình bày: “Vớ? thờ? g?an quá ngắn như vậy, mặc dù rất cố gắng, nhưng tô? không kịp ngh?ên cứu hồ sơ, tà? l?ệu vụ án và chưa xác định được là Nav?bank có l?ên quan trong vụ án này hay không. V?ệc này là chưa phù hợp quy định tạ? Khoản 3, Đ?ều 59 Bộ luật tố tụng hình sự…”.
Luật sư Trần Đức Hùng cũng cho rằng: Vụ án được các cơ quan t?ến hành tố tụng xử lý trong nh?ều năm, rất nh?ều cuộc họp bàn vì tính chất phức tạp, ngh?êm trọng của vụ án, trong kh? đó ngân hàng chỉ mớ? nhận được thông t?n chính thức là nguyên đơn dân sự cách thờ? đ?ểm dự k?ến xét xử vụ án chỉ có 14 ngày.
Vớ? thờ? g?an ngắn như vậy, luật sư không đủ thờ? g?an sao chụp, ngh?ên cứu hồ sơ, tà? l?ệu vụ án một cách đầy đủ, toàn d?ện để bảo vệ quyền, lợ? ích hợp pháp cho ngân hàng, như vậy là không công bằng, không bảo đảm được quyền của luật sư trong bào chữa bảo vệ quyền lợ? cho đương sự trong vụ án.
Do vậy đề nghị các cơ quan t?ến hành tố tụng tạm hoãn ph?ên tòa, để các luật sư có thờ? g?an sao chụp hồ sơ, tà? l?ệu, ngh?ên cứu kỹ để bảo vệ quyền lợ? cho đương sự theo đúng quy định của pháp luật.
Ph?ên xét xử s?êu lừa dự k?ến kéo dà? 20 ngày |
Theo TAND TP HCM, ph?ên xử “đạ? án” Huỳnh Thị Huyền Như (nguyên Phó phòng quản lý rủ? ro, Quyền Trưởng phòng G?ao dịch Đ?ện B?ên Phủ, Ngân hàng TMCP Công thương V?ệt Nam V?et?nbank, Ch? nhánh TP HCM) cùng 22 đồng bọn lừa đảo gần 4.000 tỉ đồng được đưa ra xét xử sơ thẩm vào thứ ha? (ngày 6/1/2014). Ph?ên tòa dự k?ến kéo dà? 20 ngày.
Theo bản cáo trạng của VKSND Tố? cao, ủy quyền cho VKSND TPHCM thực hành quyền công tố và k?ểm sát xét xử sơ thẩm tạ? ph?ên tòa, từ đầu năm 2007, Huỳnh Thị Huyền Như (SN 1978) lúc đó là cán bộ tín dụng V?et?nbank, Ch? nhánh TPHCM đã đứng ra vay cá nhân hơn 200 tỉ đồng của nh?ều ngân hàng, tổ chức và cá nhân vớ? lã? suất cao nhằm mang t?ền đ? k?nh doanh bất động sản.
Đến năm 2010, bất động sản bắt đầu rơ? vào tình trạng “khủng hoảng”, kh?ến lã? suất 200 tỉ đồng Huyền Như vay mượn đã “đẻ” ra con số lã? “khủng”. Cũng lúc này, Huyền Như nắm g?ữ chức vụ Quyền Trưởng phòng g?ao dịch Đ?ện B?ên Phủ của V?et?nbank, Ch? nhánh TP HCM, vớ? thẩm quyền được phê duyệt lệnh chuyển t?ền của chủ tà? khoản từ ngân hàng đ? các đơn vị, doanh ngh?ệp theo quyết định của chủ tà? khoản vớ? mức 50 tỉ đồng/lệnh.
“Hành trình” lừa đảo bắt đầu xảy ra từ đây. Từ tháng 3/2010 – 9/2011, Huỳnh Thị Huyền Như đã g?ả danh V?et?nbank, Ch? nhánh Nhà Bè và Ch? nhánh TP HCM để lừa đảo.
Nhằm thực h?ện hành v? lừa đảo, Như ra đường Phạm Hồng Thá?, gần công v?ên 23/9, quận 1 thuê một ngườ? đàn ông khắc 8 con dấu g?ả mạo mang tên các đơn vị gồm V?et?nbank Ch? nhánh Nhà Bè, Cty Phúc V?nh, Thịnh Phát, Hưng Yên, An Lộc, Đức M?nh Quang, Bảo h?ểm Toàn cầu, Sa?gonbank-Berjaya.
Cáo trạng quy buộc, Huyền Như làm g?ả tà? l?ệu của V?et?nbank và nh?ều đơn vị, cá nhân khác để lừa 9 Cty và 3 ngân hàng, cùng 3 cá nhân vớ? số t?ền hơn 4.911 tỉ đồng. Cho đến thờ? đ?ểm vụ án bị phát h?ện và Cơ quan CSĐT Bộ Công an khở? tố vụ án (ngày 28/9/2011), thì số t?ền Huyền Như còn ch?ếm đoạt là 3.986.254.481.860 đồng (gần 4.000 tỉ đồng).
Theo cáo trạng, trong nh?ều nạn nhân bị Huyền Như lừa đảo, có Nav?bank thông qua 14 nhân v?ên để gử? hơn 1.500 tỉ đồng vào V?et?nbank, bị Huyền Như t?n-phap-luat/g?a-danh-can-bo-ngan-hang-lua-dao-ch?em-doat-ta?-san-a15156.html#.UskgHtJdXfI">lừa đảo ch?ếm đoạt 200 tỉ đồng.
Số luật sư bào chữa cho vụ án sẽ là 50?
Phát b?ểu tạ? Hộ? nghị công an toàn quốc ngày 18.12.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo “K?ên quyết không bỏ lọt tộ? phạm, không để oan sa?”.
Ngày 2.12.2013, tạ? buổ? t?ếp xúc cử tr?, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã phát b?ểu: Công luận mớ? chỉ nó? nh?ều đến oan sa?, tạ? sao chưa đề cập đến chuyện sót tộ?? Cần phả? nhìn nhận cả ha? mặt của vấn đề này. Sót tộ? cũng chính là một vấn đề cần quan tâm trong chống tham nhũng.
Tuy nh?ên, vớ? vụ án trọng đ?ểm được dư luận quan tâm này, dường như cả dấu h?ệu bỏ lọt tộ? phạm và oan sa? đang cùng xuất h?ện. Nhân dân, công luận có quyền đặt câu hỏ?, v?ệc xử lý chưa tr?ệt để vụ án Huyền Như có làm lọt một vụ ‘đạ? án” tham nhũng lớn nhất trong lịch sử từ trước đến nay.
Bầu K?ên cũng là nạn nhân của Huyền Như |
Vớ? t?nh thần đó, th?ết nghĩ Ban chống tham nhũng Trung ương, Ban Nộ? chính, các cơ quan tư pháp cần xem xét lạ? vụ án Huỳnh Thị Huyền Như để đảm bảo sự khách quan, ngh?êm m?nh, công bằng, đồng thờ? làm rõ đạ? án tham nhũng thực chất đằng sau vụ án này.
Ph?ên tòa xét xử Huyền Như và đồng bọn dự k?ến kéo dà? từ ngày 6 đến 24/1 do thẩm phán Nguyễn Đức Sáu, Chánh tòa Hình sự Tòa án nhân dân TP HCM làm chủ tọa.
Tham dự ph?ên tòa, 50 luật sư sẽ bào chữa cho các bị cáo, bị hạ? và các cá nhân, tổ chức có l?ên quan đến vụ án. Ph?ên tòa còn có sự tham dự của gần 100 ngườ? đạ? d?ện cho các tổ chức, cá nhân có quyền lợ? và nghĩa vụ l?ên quan.
L?ên quan đến vụ án, 21 bị cáo khác cũng bị truy tố vớ? nh?ều tộ? danh. Trong đó có 13 bị cáo nguyên là trưởng, phó phòng, cán bộ các phòng g?ao dịch thuộc V?et?nbank và nh?ều g?ám đốc, phó g?ám đốc của các doanh ngh?ệp.
L?ên quan đến vụ án, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khở? tố 6 bị can nguyên là lãnh đạo ACB. Những bị cáo này đã được tách ra xử lý trong đạ? án l?ên quan đến Nguyễn Đức K?ên (tức bầu K?ên).
M?nh H?ền (tổng hợp)