(ĐSPL) – Ngày 6-25/1/2014 tớ? đây, dự k?ến sẽ d?ễn ra ph?ên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng bọn xung quanh vụ lừa đảo ch?ếm đoạt 4.911 tỷ đồng gây xôn xao dư luận thờ? g?an vừa qua.
Luật sư Hoàng Đôn Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM: làm rõ “đạ? án” tham nhũng thực chất đằng sau vụ án này
Về vụ án Huỳnh Thị Huyền Như, công luận đưa nh?ều t?n, bà? về thủ đoạn của “nữ quá?” này gắn l?ền vớ? các sa? phạm của các cá nhân và tổ chức khác gử? t?ền tạ? Ngân hàng Công thương dẫn đến bị ch?ếm đoạt.
Luật sư Hùng cũng cho rằng, vụ án này được co? là một trong những vụ án tham nhũng trọng đ?ểm, được Ban chống tham nhũng trung ương, Ban Nộ? chính g?ám sát và chỉ đạo chặt chẽ. Mục t?êu của chống tham nhũng nhằm xử lý những ngườ? có chức vụ quyền hạn, lợ? dụng chức vụ quyền hạn để trục lợ?; đồng thờ? chấn chỉnh, hoàn th?ện hệ thống quản lý, xử lý ngh?êm các hành v? tạo đ?ều k?ện cho tham những phát tr?ển, trong đó có trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu.
Các câu hỏ? phả? trả lờ? trong quá trình chống tham nhũng là: A? tham nhũng, tham nhũng ở đâu, a? g?úp sức cho tham nhũng, cơ chế quản lý để phát s?nh tham nhũng là gì, ngườ? đứng đầu chịu trách nh?ệm là a?, t?ền tham nhũng đ? đâu, dùng vào v?ệc gì, ch?a cho a?, làm thế nào để thu hồ? tố? đa.
"S?êu lừa" Huyền Như đã ch?ếm đoạt gần 5.000 tỷ đồng
Huyền Như thoát tộ? tham nhũng, Ngân hàng Công thương không bị th?ệt hạ?, không chịu trách nh?ệm vớ? ngườ? gử? t?ền, ngườ? đứng đầu Ngân hàng Công thương, cấp ủy Đảng tạ? Ngân hàng Công thương không phả? chịu trách nh?ệm về hành v? tham nhũng xảy ra tạ? đơn vị mình. Hệ thống quản lý tạ? Ngân hàng Công thương không cần th?ết phả? chấn chỉnh.
Là G?ám đốc phòng g?ao dịch, Huyền Như lợ? dụng chính chức vụ quyền hạn của mình trong v?ệc k?ểm soát, xét duyệt các lệnh ch? của khách hàng để lập chứng từ g?ả, ch?ếm đoạt t?ền gử? tạ? NHCT.
Đây là hành v? lợ? dụng chính chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợ?, có dấu h?ệu của tộ? tham ô tà? sản, thuộc nhóm tộ? tham nhũng.
Qua nộ? dung Kết luận đ?ều tra, Cáo trạng, vớ? thờ? g?an 18 tháng l?ên tục, vớ? các thủ đoạn không hề mớ? là g?ả chứng từ, vớ? số lượng đến hơn 300 lần, vớ? số t?ền bị ch?ếm đến gần 5.000 tỷ đồng, có thể thấy hệ thống hạch toán, kế toán, k?ểm tra, k?ểm soát, quản trị rủ? ro của Ngân hàng Công thương lỏng lẻo đến mức bất thường, hầu như không có tác dụng nếu có bất cứ một cán bộ nào đó như Huyền Như tạ? Ngân hàng Công thương có ý định thực h?ện v?ệc ch?ếm đoạt t?ền gử? tạ? đây.
Thêm vào đó, nh?ều cán bộ, ở nh?ều đơn vị, nh?ều khâu khác nhau của Ngân hàng Công thương bất chấp pháp luật, không làm đúng chức trách của mình, đã đồng phạm hoặc tạo đ?ều k?ện cho Huyền Như ch?ếm đoạt t?ền.
Luật sư Hoàng Đôn Hùng đặt câu hỏ?, l?ệu kết quả xử lý vụ án Huyền Như cho đến nay đã thỏa đáng, đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, của công luận?
Luật sư Nguyễn Thành Công (Công ty Đông Phương Luật – Đoàn Luật sư TPHCM): Cần xác định tính chất các khoản vay
Theo các thông t?n trên phương t?ện thông t?n đạ? chúng, ban đầu có thể xác định hành v? của bà Huỳnh Thị Huyền Như có dấu h?ệu phạm vào một trong ha? hoặc cả ha? tộ? “Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản”, “Lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản”. Ha? tộ? này cùng mục đích là ch?ếm đoạt tà? sản nhưng khác nhau ở thủ đoạn g?an dố? xảy ra ở thờ? đ?ểm nào.
Cụ thể, nếu bà Như dùng bộ hồ sơ vay vốn ngân hàng vớ? các g?ấy tờ thế chấp g?ả, cũng như dùng sổ cổ đông/g?ấy chứng nhận cổ ph?ếu g?ả để ngườ? cho vay t?ền t?n rằng đó là thật, từ đó họ t?n tưởng cho vay/mượn t?ền thì đó là hành v? lừa đảo. Còn sau kh? bà Như yêu cầu vay/mượn và nhận t?ền xong, kh? chủ nợ đò?, bà Như g?ao các g?ấy tờ g?ả để thể h?ện khả năng có thể trả được nợ, nhưng sau đó không trả được nợ, đó là hành v? lạm dụng tín nh?ệm. Những hành v? này sẽ bị xử lý hình sự.
Dự k?ến ph?ên tòa xét xử vụ án này sẽ d?ễn ra vào 6-25/1/2013
Tuy nh?ên, những ngườ? bị hạ? cũng nên xem kỹ lạ? quan hệ vớ? bà Như. Bở? không phả? toàn bộ số t?ền vay/mượn mà bà Như đã nhận đều là hành v? v? phạm pháp luật hình sự, mà trong đó có thể có những khoản t?ền chỉ là quan hệ g?ao dịch dân sự. Đó là các trường hợp thỏa thuận mượn t?ền hoặc vay t?ền lấy lã? vớ? bà Như dựa trên sự tín chấp; hoặc vay/mượn t?ền bằng g?ấy tờ rõ ràng, có định ngày trả, không có tà? sản g?ả thế chấp.
Ngoà? ra có thể xem xét đến các quan hệ hợp tác k?nh doanh g?ữa bà Như vớ? những ngườ? g?ao t?ền cho bà nhằm cùng thực h?ện dịch vụ cho vay đáo hạn. Trường hợp bà Như chứng m?nh có thực h?ện dịch vụ đáo hạn, có ngườ? thật, v?ệc thật và những ngườ? này g?ao t?ền nhằm hợp tác làm dịch vụ đáo hạn thì cũng chỉ là các quan hệ dân sự. Nếu thấy quyền lợ? của mình bị xâm hạ?, họ chỉ có thể khở? k?ện vụ án dân sự đố? vớ? bà Như.
Luật sư Trần Ngọc Quý (Đoàn Luật sư TPHCM): Quan hệ g?ao dịch nh?ều rủ? ro
Trường hợp này có thể xem là bà? học đắt g?á trong các quan hệ g?ao dịch dân sự, k?nh doanh thương mạ? trong đờ? sống xã hộ?. Xuất phát từ nhu cầu tâm lý ham lã? suất cao, cho vay vớ? lã? suất lên đến 7-8\%/tháng cộng vớ? sự “bảo đảm” bằng uy tín cá nhân, trả lã? sòng phẳng trong những tháng đầu, đã tạo nên sự mất cảnh g?ác của các nạn nhân.
Dướ? góc độ pháp lý, v?ệc vay mượn nợ vớ? lã? suất cao như trên hoàn toàn không phù hợp quy định pháp luật. Vì theo quy định tạ? khoản 1 Đ?ều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005, lã? suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150\% lã? suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đố? vớ? loạ? cho vay tương ứng.
V?ệc cho vay mượn vớ? lã? suất cao dựa trên sự quen b?ết, uy tín, t?n tưởng lẫn nhau mà không t?ến hành v?ệc công chứng hợp đồng vay, thế chấp bảo lãnh tà? sản, đã chứa đựng nh?ều rủ? ro không thể lường hết đố? vớ? tà? sản g?ao dịch. Đố? vớ? doanh ngh?ệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán v?ệc quản lý, tạo ưu đã? tố? đa cho khách hàng trong quá trình hoạt động k?nh doanh, dù là khách hàng VIP, cũng đều phả? tuân thủ các quy định của Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn th? hành.
Hành v? của bà Huỳnh Thị Huyền Như qua các thông t?n được đăng tả? trên báo chí đã có nh?ều dấu h?ệu phạm tộ? “Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản” thuộc trường hợp tộ? phạm đặc b?ệt ngh?êm trọng.
M?nh H?ền (tổng hợp)